Trọn bộ tập thơ Thần Khúc vang danh của nhà thơ Dante Alighieri phần 1

Nel mezzo del cammin di nostra vita
mi ritrovai per una selva oscura
ché la diritta via era smarrita.
Ahi quanto a dir qual era è cosa dura
esta selva selvaggia e aspra e forte
che nel pensier rinova la paura!
Tant’è amara che poco è più morte;
ma per trattar del ben ch’i’ vi trovai,
diṛ de l’altre cose ch’i’ v’ho scorte.
Io non so ben ridir com’i’ v’intrai,
tant’era pien di sonno a quel punto
che la verace via abbandonai.
Ma poi ch’i’ fui al piè d’un colle giunto,
là dove terminava quella valle
che m’avea di paura il cor compunto,
guardai in alto, e vidi le sue spalle
vestite già de’ raggi del pianeta
che mena dritto altrui per ogne calle.
Allor fu la paura un poco queta
che nel lago del cor m’era durata
la notte ch’i’ passai con tanta pieta.
E come quei che con lena affannata
uscito fuor del pelago a la riva
si volge a l’acqua perigliosa e guata,
coś l’animo mio, ch’ancor fuggiva,
si volse a retro a rimirar lo passo
che non lascị già mai persona viva.
Poi ch’èi posato un poco il corpo lasso,
ripresi via per la piaggia diserta,
ś che ‘l piè fermo sempre era ‘l più basso.
Ed ecco, quasi al cominciar de l’erta,
una lonza leggera e presta molto,
che di pel macolato era coverta;
e non mi si partia dinanzi al volto,
anzi ‘mpediva tanto il mio cammino,
ch’i’ fui per ritornar più volte ṿlto.
Temp’era dal principio del mattino,
e ‘l sol montava ‘n sù con quelle stelle
ch’eran con lui quando l’amor divino
mosse di prima quelle cose belle;
ś ch’a bene sperar m’era cagione
di quella fiera a la gaetta pelle
l’ora del tempo e la dolce stagione;
ma non ś che paura non mi desse
la vista che m’apparve d’un leone.
Questi parea che contra me venisse
con la test’alta e con rabbiosa fame,
ś che parea che l’aere ne tremesse.
Ed una lupa, che di tutte brame
sembiava carca ne la sua magrezza,
e molte genti fé già viver grame,
questa mi porse tanto di gravezza
con la paura ch’uscia di sua vista,
ch’io perdei la speranza de l’altezza.
E qual è quei che volontieri acquista,
e giugne ‘l tempo che perder lo face,
che ‘n tutt’i suoi pensier piange e s’attrista;
tal mi fece la bestia sanza pace,
che, venendomi ‘ncontro, a poco a poco
mi ripigneva là dove ‘l sol tace.
Mentre ch’i’ rovinava in basso loco,
dinanzi a li occhi mi si fu offerto
chi per lungo silenzio parea fioco.
Quando vidi costui nel gran diserto,
«Miserere di me», gridai a lui,
«qual che tu sii, od ombra od omo certo!».
Rispuosemi: «Non omo, omo già fui,
e li parenti miei furon lombardi,
mantoani per patria ambedui.
Nacqui sub Iulio, ancor che fosse tardi,
e vissi a Roma sotto ‘l buono Augusto
nel tempo de li dèi falsi e bugiardi.
Poeta fui, e cantai di quel giusto
figliuol d’Anchise che venne di Troia,
poi che ‘l superbo Ilión fu combusto.
Ma tu perché ritorni a tanta noia?
perché non sali il dilettoso monte
ch’è principio e cagion di tutta gioia?».
«Or se’ tu quel Virgilio e quella fonte
che spandi di parlar ś largo fiume?»,
rispuos’io lui con vergognosa fronte.
«O de li altri poeti onore e lume
vagliami ‘l lungo studio e ‘l grande amore
che m’ha fatto cercar lo tuo volume.
Tu se’ lo mio maestro e ‘l mio autore;
tu se’ solo colui da cu’ io tolsi
lo bello stilo che m’ha fatto onore.
Vedi la bestia per cu’ io mi volsi:
aiutami da lei, famoso saggio,
ch’ella mi fa tremar le vene e i polsi».
«A te convien tenere altro viaggio»,
rispuose poi che lagrimar mi vide,
«se vuo’ campar d’esto loco selvaggio:
ché questa bestia, per la qual tu gride,
non lascia altrui passar per la sua via,
ma tanto lo ‘mpedisce che l’uccide;
e ha natura ś malvagia e ria,
che mai non empie la bramosa voglia,
e dopo ‘l pasto ha più fame che pria.
Molti son li animali a cui s’ammoglia,
e più saranno ancora, infin che ‘l veltro
verrà, che la farà morir con doglia.
Questi non ciberà terra né peltro,
ma sapienza, amore e virtute,
e sua nazion sarà tra feltro e feltro.
Di quella umile Italia fia salute
per cui moŕ la vergine Cammilla,
Eurialo e Turno e Niso di ferute.
Questi la caccerà per ogne villa,
fin che l’avrà rimessa ne lo ‘nferno,
là onde ‘nvidia prima dipartilla.
Ond’io per lo tuo me’ penso e discerno
che tu mi segui, e io saṛ tua guida,
e trarrotti di qui per loco etterno,
ove udirai le disperate strida,
vedrai li antichi spiriti dolenti,
ch’a la seconda morte ciascun grida;
e vederai color che son contenti
nel foco, perché speran di venire
quando che sia a le beate genti.
A le quai poi se tu vorrai salire,
anima fia a cị più di me degna:
con lei ti lasceṛ nel mio partire;
ché quello imperador che là sù regna,
perch’i’ fu’ ribellante a la sua legge,
non vuol che ‘n sua città per me si vegna.
In tutte parti impera e quivi regge;
quivi è la sua città e l’alto seggio:
oh felice colui cu’ ivi elegge!».
E io a lui: «Poeta, io ti richeggio
per quello Dio che tu non conoscesti,
accị ch’io fugga questo male e peggio,
che tu mi meni là dov’or dicesti,
ś ch’io veggia la porta di san Pietro
e color cui tu fai cotanto mesti.
Allor si mosse, e io li tenni dietro.

Dịch

Đến nửa đường đời,
Tôi thấy mình trong rừng tối:
Lạc mất đường chính đạo!
Ôi, nói sao hết bao điều cay đắng,
Rừng hoang vu, hiểm trở, trập trùng…
Chỉ nhớ lại cũng xiết bao điều kinh hãi!
Cay đắng sao, cái chết cũng khôn bằng!
Nhưng để tỏ bày đôi điều hay trong ấy,
Xin kể lại mọi điều trông thấy:
Tôi không kể được vì sao lọt vào trốn này,
Vì đắm chìm trong giấc ngủ,
Lúc rời xa chính đạo.
Rồi… bỗng tới một chân đồi,
Nơi hết phần thung lũng,
Từng vò xé tim tôi bao nỗi hãi hùng!
Ngước lên nhìn tôi thấy,
Sườn đồi non rực rỡ ánh mặt trời,,
Soi tỏ mọi đường đi lối lại.
Niềm kinh sợ trong tôi hơi lắng dịu
Như mặt hồ trái tim,
Suốt đêm qua xao động.
Như một người đã kiệt sức,
Thoát lên bờ, từ biển cả mênh mông,
Ngoái lại nhìn sóng nước hiểm nghèo.
Trong lòng tôi vẫn còn run sợ,
Khi nhìn lại quãng đường vừa qua,
Chưa từng để một ai đi thoát!
Khi đã nghỉ ngơi, tấm thân xác mệt nhoài,
Tôi bước tiếp trên đường cát vắng,
Chân phải vẫn dẻo dai hơn chân trái.
Ơ kìa, ngay trên đầu dốc.
Một con báo lẹ làng xuất hiện,
Với bộ lông lốm đốm hoa.
Trước mặt tôi nó điềm nhiên bất động,
Đứng chặn hết lối đi.
Nhiều phen tôi đã tính bài quay lại.
Đó là lúc bình minh vừa rạng,
Mặt trời lên giữa các vì sao,
Và tình yêu thần thánh.
Khơi dậy bao điều tốt đẹp
Như cho lòng tôi hi vọng,
Với con thú có bộ lông vui mắt!
Vào giờ đầu một ngày và một mùa êm dịu,
Nhưng không lâu lại ập đến nỗi kinh hoàng:
Khi một con sư tử thình lình xuất hiện!
Nó đến, hình như để tấn công tôi,
Đầu dướn cao vẻ đói khát cuồng dại,
Đến không khí cũng rùng mình kinh hãi!
Tiếp đến một con sói cái,
Dáng gầy gò, lộ rõ đầy thèm khát,
Từng làm điêu đứng biết bao người!
Nó làm tôi rụng rời, run rẩy,
Vẻ đe dọa phát ra từ mắt nó,
Khiến tôi hết hi vọng lên được đỉnh đồi.
Như một kẻ khát máu mê thèm thắng bạc
Nhưng lại gặp hồi đen thua sạch
Chỉ còn biết đau khổ than vãn!
Con thú kia cũng khiến tôi như vậy,
Nó đến để tấn công tôi,
Đẩy tôi lùi về phía tối ánh mặt trời.
Trong khi tôi đang tuột dần xuống thấp,
Thì có một khuôn mặt hiện ra.
Nhưng im lìm lặng lẽ…
Vừa chợt thấy giữa vô biên hoang vắng,
Tôi liền kêu lên: – “Xin hãy thương tôi”,
“Dù là ai, hồn ma hay người sống!”
“Ta là người, đúng hơn đã là người!”
Cha mẹ ta là dân Lombardia,
Cả hai cùng quê Mantova
Ta sinh ra vào cuối thời Xêda,
Lớn lên ở Rome, dưới triều minh quân Augusto
Thời của bọn thần thánh giả danh và dối trá!
LÀ nhà thơ ta đã ca ngợi
Người con hiếu thảo Ankixe đến từ Tơrôia,
Khi thành Iliông kiêu hùng đang bừng bừng bốc cháy!
Còn người, chốn đau thương này, sao còn trở lại?
Sao không trèo lên đỉnh núi diệu kỳ,
Nơi khởi nguồn của mọi điều cực lạc?”
-“Phải chăng người là Virgilio,
Dòng suối đã phát thành sông thơ vĩ đại?’
Tôi đáp lại, thẹn thùng bừng tận trán!
“Ôi ánh sáng và vinh quang của bao thi sĩ,
Đã giúp tôi miệt mài đèn sách,
Và say mê sưu tập thơ Người.
Người là Thầy, là Tác giả của tôi,
Chính ở nơi Người tôi đã học
Phong cách thanh tao làm vinh dự thơ tôi!
Con ác thú kia – Người thấy đấy – đã dồn tôi quay lại,
Đã làm máu và tim tôi run rẩy,
Xin hãy cứu tôi bậc hiền giả lẫy lừng!”
-“Chỉ có cách tìm lối khác,
Nếu muốn thoát khỏi nơi này ma dại,
Người trả lời, khi thấy tôi than khóc.
Vì con thú đang làm ngươi thét lên kinh hãi
Không thể ai thoát khỏi lối này,
Nó sẽ tấn công và cắn chết tức thì.
Nó bản tính xấu xa quái ác,
Lòng tham muốn chẳng bao giờ vơi,
Ních đầy bụng lại càng thấy đói!
Nhiều thú vật đã cùng nó kết đôi,
Và sẽ còn nhiều con nữa, để cuối cùng
Một thần khuyển xuất hiện cho nó đi đời trong đau đớn.
Thần chẳng sống vì đất đai vàng bạc,
Mà chỉ vì tri thức, đạo đức, tình yêu,
Ở xứ sở thanh cao huyền diệu.
Thần là cứu tinh của nước Ý khiêm nhường,
Vì đất nước đó, Camminla đồng trinh tuẫn nạn,
Và trư vị hiệp sĩ Ơrialô, Tuocnô, Nixô bị tử thương
Thần sẽ đuổi sói cái khỏi đô thành,
Rồi đem giam vào ngục tối,
Nơi nó ra đi với bao dục vọng!
Đối với ngươi, ta nghĩ điều tốt nhất,
Hãy đi theo ta – ta sẽ là người hướng đạo
Dẫn ngươi đi khỏi nơi đây, tới chốn vĩnh hằng!
Ngươi sẽ nghe những tiếng kêu tuyệt vọng,
Sẽ thấy những âm hồn đau đớn,
Khóc than vì phải chết lần thứ hai!
Ngươi sẽ thấy cả những người an tâm trong lửa ngục,
Vì hi vọng một ngày mai
Được sống giữa những người hằng phúc,
Nếu người muốn lên trên đó,
Ta sẽ gửi ngươi cho một anh hồn xứng đáng hơn ta.
Vào lúc ta cùng người từ giã,
Đấng Thượng Đế trên cao ngự trị,
Không muốn ta bước chân lên đó.
Vì ta chưa qui thuận luật Người!
Người thống lĩnh nơi nơi, nhưng cao xanh là nơi người ngự trị,
Là thành đô, là ngai vàng vòi vọi.
Hạnh phúc thay những ai được Người tuyển lựa!
Còn tôi hướng về Thầy cầu khẩn: – “Hỡi nhà thơ,
Xin nói dùm tôi, với đáng Thượng Đế mà Thầy chưa quen biết,
Thoát khỏi chốn này, cùng cực nguy nan!
Xin hãy dẫn tôi tới nơi Thầy nói,
Xin cho tôi thấy cửa thánh Pietro
Và những âm hồn đang chứa đầy đâu khổ…”
Thế là nhà thơ chuyển động và tôi theo Người.

Lo giorno se n’andava, e l’aere bruno
toglieva li animai che sono in terra
da le fatiche loro; e io sol uno
m’apparecchiava a sostener la guerra
ś del cammino e ś de la pietate,
che ritrarrà la mente che non erra.
O muse, o alto ingegno, or m’aiutate;
o mente che scrivesti cị ch’io vidi,
qui si parrà la tua nobilitate.
Io cominciai: «Poeta che mi guidi,
guarda la mia virtù s’ell’è possente,
prima ch’a l’alto passo tu mi fidi.
Tu dici che di Silvio il parente,
corruttibile ancora, ad immortale
secolo anḍ, e fu sensibilmente.
Peṛ, se l’avversario d’ogne male
cortese i fu, pensando l’alto effetto
ch’uscir dovea di lui e ‘l chi e ‘l quale,
non pare indegno ad omo d’intelletto;
ch’e’ fu de l’alma Roma e di suo impero
ne l’empireo ciel per padre eletto:
la quale e ‘l quale, a voler dir lo vero,
fu stabilita per lo loco santo
u’ siede il successor del maggior Piero.
Per quest’andata onde li dai tu vanto,
intese cose che furon cagione
di sua vittoria e del papale ammanto.
Andovvi poi lo Vas d’elezione,
per recarne conforto a quella fede
ch’è principio a la via di salvazione.
Ma io perché venirvi? o chi ‘l concede?
Io non Enea, io non Paulo sono:
me degno a cị né io né altri ‘l crede.
Per che, se del venire io m’abbandono,
temo che la venuta non sia folle.
Se’ savio; intendi me’ ch’i’ non ragiono».
E qual è quei che disvuol cị che volle
e per novi pensier cangia proposta,
ś che dal cominciar tutto si tolle,
tal mi fec’io ‘n quella oscura costa,
perché, pensando, consumai la ‘mpresa
che fu nel cominciar cotanto tosta.
«S’i’ ho ben la parola tua intesa»,
rispuose del magnanimo quell’ombra;
«l’anima tua è da viltade offesa;
la qual molte fiate l’omo ingombra
ś che d’onrata impresa lo rivolve,
come falso veder bestia quand’ombra.
Da questa tema accị che tu ti solve,
dirotti perch’io venni e quel ch’io ‘ntesi
nel primo punto che di te mi dolve.
Io era tra color che son sospesi,
e donna mi chiaṃ beata e bella,
tal che di comandare io la richiesi.
Lucevan li occhi suoi più che la stella;
e cominciommi a dir soave e piana,
con angelica voce, in sua favella:
“O anima cortese mantoana,
di cui la fama ancor nel mondo dura,
e durerà quanto ‘l mondo lontana,
l’amico mio, e non de la ventura,
ne la diserta piaggia è impedito
ś nel cammin, che volt’è per paura;
e temo che non sia già ś smarrito,
ch’io mi sia tardi al soccorso levata,
per quel ch’i’ ho di lui nel cielo udito.
Or movi, e con la tua parola ornata
e con cị c’ha mestieri al suo campare
l’aiuta, ś ch’i’ ne sia consolata.
I’ son Beatrice che ti faccio andare;
vegno del loco ove tornar disio;
amor mi mosse, che mi fa parlare.
Quando saṛ dinanzi al segnor mio,
di te mi lodeṛ sovente a lui”.
Tacette allora, e poi comincia’ io:
“O donna di virtù, sola per cui
l’umana spezie eccede ogne contento
di quel ciel c’ha minor li cerchi sui,
tanto m’aggrada il tuo comandamento,
che l’ubidir, se già fosse, m’è tardi;
più non t’è uo’ ch’aprirmi il tuo talento.
Ma dimmi la cagion che non ti guardi
de lo scender qua giuso in questo centro
de l’ampio loco ove tornar tu ardi”.
“Da che tu vuo’ saver cotanto a dentro,
dirotti brievemente”, mi rispuose,
“perch’io non temo di venir qua entro.
Temer si dee di sole quelle cose
c’hanno potenza di fare altrui male;
de l’altre no, ché non son paurose.
I’ son fatta da Dio, sua mercé, tale,
che la vostra miseria non mi tange,
né fiamma d’esto incendio non m’assale.
Donna è gentil nel ciel che si compiange
di questo ‘mpedimento ov’io ti mando,
ś che duro giudicio là sù frange.
Questa chiese Lucia in suo dimando
e disse: – Or ha bisogno il tuo fedele
di te, e io a te lo raccomando -.
Lucia, nimica di ciascun crudele,
si mosse, e venne al loco dov’i’ era,
che mi sedea con l’antica Rachele.
Disse: – Beatrice, loda di Dio vera,
ché non soccorri quei che t’aṃ tanto,
ch’usć per te de la volgare schiera?
non odi tu la pieta del suo pianto?
non vedi tu la morte che ‘l combatte
su la fiumana ove ‘l mar non ha vanto? –
Al mondo non fur mai persone ratte
a far lor pro o a fuggir lor danno,
com’io, dopo cotai parole fatte,
venni qua giù del mio beato scanno,
fidandomi del tuo parlare onesto,
ch’onora te e quei ch’udito l’hanno”.
Poscia che m’ebbe ragionato questo,
li occhi lucenti lagrimando volse;
per che mi fece del venir più presto;
e venni a te coś com’ella volse;
d’inanzi a quella fiera ti levai
che del bel monte il corto andar ti tolse.
Dunque: che è? perché, perché restai?
perché tanta viltà nel core allette?
perché ardire e franchezza non hai?
poscia che tai tre donne benedette
curan di te ne la corte del cielo,
e ‘l mio parlar tanto ben ti promette?».
Quali fioretti dal notturno gelo
chinati e chiusi, poi che ‘l sol li ‘mbianca
si drizzan tutti aperti in loro stelo,
tal mi fec’io di mia virtude stanca,
e tanto buono ardire al cor mi corse,
ch’i’ cominciai come persona franca:
«Oh pietosa colei che mi soccorse!
e te cortese ch’ubidisti tosto
a le vere parole che ti porse!
Tu m’hai con disiderio il cor disposto
ś al venir con le parole tue,
ch’i’ son tornato nel primo proposto.
Or va, ch’un sol volere è d’ambedue:
tu duca, tu segnore, e tu maestro».
Coś li dissi; e poi che mosso fue,
intrai per lo cammino alto e silvestro.

Dịch

Một ngày sắp qua, bầu trời sẩm tối,
Giải thoát mọi sinh linh trần thế,
Khỏi bao gánh nặng nhọc nhằn!
Còn tôi, chuẩn bị đi vào cuộc chiến,
Của chằng đường dài, thử thách tình trắc ẩn,
Mà ký ức tôi sẽ trung thành ghi lại.
Hỡi nhà thơ, hỡi thiên thần vĩ đại xin hãy giúp tôi,
Hỡi ký ức, xin hãy ghi lại mọi điều trông thấy,
Chính điểm này chứng tỏ người cao quý.
“Hỡi nhà thơ hướng đạo,
Hãy thẩm tra xem tôi có đủ lòng can đảm,
Trước khi dẫn dắt tôi đi vào cuộc du hành.
Người từng kể rằng thân sinh của Silvio,
Khi còn mang thân phận phàm trần,
Với thân xác thường đã đi vào chốn trường sinh.
Vì vị thần chống lại muôn điều ác
Quan tâm đến hậu quả vinh quang,
Đã gia ân cho những ai cho xứng đáng.
Điều đó hình như không hợp với thiên lương,
Nhưng vì trên trời cao, ông được chọn,
Làm cha tinh thần của Roma và Đế Quốc.
Đúng đô thành này, lãnh địa này,
Đã được chọn làm đất Thánh,
Nơi đóng đô của người kế vị Thánh cả Pietro
Với chuyến du hành này Thầy sẽ cho Người vinh dự,
Người biết rõ mọi điều nguyên nhân,
Thắng lợi của mình và chiếc áo khoác Giáo Hoàng.
Và Thánh Paolo cũng lên trên đó,
Để gia thêm sức mạnh của Đức Tin,
Bước đầu tiên trên con đường giải thoát.
Còn tôi, sao tôi lại đi, tôi đã được ai cho phép?
Tôi không phải Enea, cũng chẳng phải Paolo,
Bản thân tôi và không một ai nghĩ là tôi xứng đáng.
Tôi ngần ngại và nếu quyết định đi,
Thì hẳn đó là chuyện điên rồ,
Thầy anh minh chắc cũng đồng tình việc tôi đi là vô lý.”
Như một người không còn muốn điều đã muốn,
Một ý tưởng mới đã làm đổi thay kế hoạch,
Từ bỏ tất cả đúng vào lúc bắt đầu.
Trên dốc tối tăm này tôi cũng thế,
Càng nghĩ suy, càng tiêu tan kế hoạch,
Mới khởi đầu mà đã thấy cam go!
-“Lời con nói, nếu ta hiểu đúng”.
Bóng hào hiệp kia liền đáp:
“Thì sự đớn hèn đã nặng trĩu hồn con!
Nó thường ngăn cản ta,
Làm chùn bước trước công trình cao cả,
Như việc hiểu sai con thú đã làm con quẫn trí!
Ta sẽ nói để giải thoát cho con điều e ngại,
Vì sao ta đến đây, và những gì ta nghe được,
Sao ngay từ phút đầu ta đã xót thương con?
Ta thuộc số người vận mệnh chưa định rõ,
Khi một nương nương hằng phúc xinh đẹp tuyệt vời,
Như thể chính ta đã khẩn cầu để được Nàng sai khiến!
Mắt nàng lấp lánh hơn sao!
Giọng nàng khoan thai và êm ái,
Thanh âm ngôn ngữ toát giọng thiên thần!”
-“Hỡi linh hồn tao nhã xứ Mantova,
Mà vinh quang còn lưu lại nơi trần thế,
Còn vọng mãi, vĩnh hằng cùng vũ trụ!
Một bạn của tôi, nhưng không phải bạn của điều may mắn!
Đang mắc nguy nan trên đường cát vắng,
Niềm sợ hãi có thể khiến chàng quay lại!
Tôi sợ chàng sẽ lạc lối quá xa,
Để cứu chàng tôi sợ mình đến muộn,
Chuyện của chàng tôi mới rõ tại Thiên Đình.
Người hãy đến với ngôn từ mỹ lệ,
Nghề của Người bình sinh trong cuộc đời,
Cứu vớt chàng cho tôi đặng bình tâm!
Tôi là Beatrice, tôi cầu Người đi,
Tôi đến đây từ một nơi tôi chỉ mong sớm trở về,
Tình yêu đã xui khiến tôi bộc lộ!
Khi nào trình diện trước Chúa Trời,
Vì Người tôi sẽ ca ngợi mọi công lao”.
Nàng ngừng lại và tôi bày tỏ:
-“Hỡi Nương Nương Đức hạnh,
Nhờ Đức hạnh mà nhân loại vượt qua tất cả,
Dưới bầu trời có quỹ đạo nhỏ hơn.
Lệnh Người truyền, tôi xiết bao vinh hạnh,
Vâng mệnh ngay mà thấy vẫn còn chậm trễ!
Nhưng ước mong này xin Người giảng rõ.
Xin hỏi cho biết nguyên do,
Đã khiến Người hạ cố xuống đây,
Từ vũ trụ bao la mà Người tha thiết trở về”.
Nàng đáp: -“Ngươi muốn ngọn nguồn tường tỏ,
Ta chỉ xin vắn tắt đôi lời,
Tại sao ta không sợ xuống nơi này.
Ta chỉ sợ tiết lộ những điều,
Mà phô ra phương hại đến kẻ khác,
Còn ngoài ra, chẳng có gì đáng sợ!
Ta được Chúa tạo ra và ban cho nhiều ân huệ,
Nỗi khổ trần gian không thể ám ảnh ta,
Ngọn lửa thiêu không bén được đến ta.
Trên cao có một Đức Bà nhân hậu,
Tới mức đã hủy đi một đạo luật trời,
Do vướng điều này nên ta cử Người đi.
Đức Bà đã cho gọi Lusia và nói:
-Một tín đồ đang cần ngươi giúp đỡ,
Còn ta, ta ủy thác cho ngươi.
Lusia kẻ tử thù của muôn điều hung bạo,
Lên đường ngay và tìm đến chỗ ta,
Nơi hồi xưa ta ngồi cạnh Rakenle.
Bà nói: -“Hỡi Beatrice mà Chúa Trời hằng khen ngợi,
Sao không đi cứu con người đã yêu ngươi biết mấy!
Và vì ngươi đang cố tách khỏi phàm trần!
Sao không nghe tiếng chàng than khóc,
Sao không biết cái chết đang đe dọa chàng,
Trên dòng sông dữ mà biển cả cũng khôn bì”.
-“Không một ai lại khẩn trương hơn ta,
Dù đi làm điều phúc hay tránh xa điều họa,
Khi thoạt nghe bấy nhiêu lời ấy.
Ta xuống đây từ đài vinh quang hằng phúc,
Tin cậy Người, tài ngôn luận từ tâm,
Làm vinh dự cho Người và cho cả ai được Người chỉ giáo”.
Sau khi thốt bấy nhiêu lời,
Nàng quay lại nhìn ta, mắt long lanh đẫm lệ,
Giục ta nhanh chóng đến đây ngay.
Ta đã đến với ngươi theo ý chỉ của Nàng,
Đã cứu ngươi thoát con thú chặn đường,
Chỉ cho ngươi đường ngắn nhất lên đỉnh non đẹp đẽ!
Có chuyện gì vậy, tại sao, tại sao lại dừng bước?
Tại sao đầy bạc nhược trong tim?
Thiếu dũng khí và kiên gan điềm tình?
Thế còn ba Tiên nương hằng phúc,
Lo lắng cho ngươi từ Thiên đình vòi vọi?
Và cả ta, ta đã hứa với ngươi bao chuyện tốt lành?”
Như ngàn hoa rũ cành khép cánh,
Qua đêm trường lạnh giá sương sa,
Bỗng bừng nở khi vừng dương tỏa sáng.
Tôi vươn lên từ dũng khí mỏi mòn,
Máu can đảm bỗng bừng bừng huyết quản,
Lại bắt đầu như một người giải phóng!
Ôi Tiên nương khoan hồng đã cứu giúp tôi
Và thầy, thầy hào hiệp biết bao khi thực thi nhanh chóng!
Bao nguồn cơn nàng đã chân thành bày tỏ!
Thầy tốt biết bao với ngôn từ chính trực,
Đã hâm nóng tim tôi nỗi niềm ước muốn,
Giúp đỡ tôi trở lại với vinh dự ban đầu.
Bây giờ có hai, nhưng chỉ một mục đích,
Thầy là người Hướng đạo, là Tôn sư, là Chủ soái,
Tôi nói vậy khi bóng người chuyển động.
Tôi cũng bước vào lối hiểm trở hoang vu.

“PER ME SI VA NE LA CITTÀ DOLENTE,
PER ME SI VA NE L’ETTERNO DOLORE,
PER ME SI VA TRA LA PERDUTA GENTE.
GIUSTIZIA MOSSE IL MIO ALTO FATTORE:
FECEMI LA DIVINA PODESTATE,
LA SOMMA SAPIENZA E ‘L PRIMO AMORE.
DINANZI A ME NON FUOR COSE CREATE
SE NON ETTERNE, E IO ETTERNO DURO.
LASCIATE OGNE SPERANZA, VOI CH’INTRATE”.
Queste parole di colore oscuro
vid’io scritte al sommo d’una porta;
per ch’io: «Maestro, il senso lor m’è duro».
Ed elli a me, come persona accorta:
«Qui si convien lasciare ogne sospetto;
ogne viltà convien che qui sia morta.
Noi siam venuti al loco ov’i’ t’ho detto
che tu vedrai le genti dolorose
c’hanno perduto il ben de l’intelletto».
E poi che la sua mano a la mia puose
con lieto volto, ond’io mi confortai,
mi mise dentro a le segrete cose.
Quivi sospiri, pianti e alti guai
risonavan per l’aere sanza stelle,
per ch’io al cominciar ne lagrimai.
Diverse lingue, orribili favelle,
parole di dolore, accenti d’ira,
voci alte e fioche, e suon di man con elle
facevano un tumulto, il qual s’aggira
sempre in quell’aura sanza tempo tinta,
come la rena quando turbo spira.
E io ch’avea d’error la testa cinta,
dissi: «Maestro, che è quel ch’i’ odo?
e che gent’è che par nel duol ś vinta?».
Ed elli a me: «Questo misero modo
tegnon l’anime triste di coloro
che visser sanza ‘nfamia e sanza lodo.
Mischiate sono a quel cattivo coro
de li angeli che non furon ribelli
né fur fedeli a Dio, ma per sé fuoro.
Caccianli i ciel per non esser men belli,
né lo profondo inferno li riceve,
ch’alcuna gloria i rei avrebber d’elli».
E io: «Maestro, che è tanto greve
a lor, che lamentar li fa ś forte?».
Rispuose: «Dicerolti molto breve.
Questi non hanno speranza di morte
e la lor cieca vita è tanto bassa,
che ‘nvidiosi son d’ogne altra sorte.
Fama di loro il mondo esser non lassa;
misericordia e giustizia li sdegna:
non ragioniam di lor, ma guarda e passa».
E io, che riguardai, vidi una ‘nsegna
che girando correva tanto ratta,
che d’ogne posa mi parea indegna;
e dietro le veńa ś lunga tratta
di gente, ch’i’ non averei creduto
che morte tanta n’avesse disfatta.
Poscia ch’io v’ebbi alcun riconosciuto,
vidi e conobbi l’ombra di colui
che fece per viltade il gran rifiuto.
Incontanente intesi e certo fui
che questa era la setta d’i cattivi,
a Dio spiacenti e a’ nemici sui.
Questi sciaurati, che mai non fur vivi,
erano ignudi e stimolati molto
da mosconi e da vespe ch’eran ivi.
Elle rigavan lor di sangue il volto,
che, mischiato di lagrime, a’ lor piedi
da fastidiosi vermi era ricolto.
E poi ch’a riguardar oltre mi diedi,
vidi genti a la riva d’un gran fiume;
per ch’io dissi: «Maestro, or mi concedi
ch’i’ sappia quali sono, e qual costume
le fa di trapassar parer ś pronte,
com’io discerno per lo fioco lume».
Ed elli a me: «Le cose ti fier conte
quando noi fermerem li nostri passi
su la trista riviera d’Acheronte».
Allor con li occhi vergognosi e bassi,
temendo no ‘l mio dir li fosse grave,
infino al fiume del parlar mi trassi.
Ed ecco verso noi venir per nave
un vecchio, bianco per antico pelo,
gridando: «Guai a voi, anime prave!
Non isperate mai veder lo cielo:
i’ vegno per menarvi a l’altra riva
ne le tenebre etterne, in caldo e ‘n gelo.
E tu che se’ cost́, anima viva,
pàrtiti da cotesti che son morti».
Ma poi che vide ch’io non mi partiva,
disse: «Per altra via, per altri porti
verrai a piaggia, non qui, per passare:
più lieve legno convien che ti porti».
E ‘l duca lui: «Caron, non ti crucciare:
vuolsi coś colà dove si puote
cị che si vuole, e più non dimandare».
Quinci fuor quete le lanose gote
al nocchier de la livida palude,
che ‘ntorno a li occhi avea di fiamme rote.
Ma quell’anime, ch’eran lasse e nude,
cangiar colore e dibattero i denti,
ratto che ‘nteser le parole crude.
Bestemmiavano Dio e lor parenti,
l’umana spezie e ‘l loco e ‘l tempo e ‘l seme
di lor semenza e di lor nascimenti.
Poi si ritrasser tutte quante insieme,
forte piangendo, a la riva malvagia
ch’attende ciascun uom che Dio non teme.
Caron dimonio, con occhi di bragia,
loro accennando, tutte le raccoglie;
batte col remo qualunque s’adagia.
Come d’autunno si levan le foglie
l’una appresso de l’altra, fin che ‘l ramo
vede a la terra tutte le sue spoglie,
similemente il mal seme d’Adamo
gittansi di quel lito ad una ad una,
per cenni come augel per suo richiamo.
Coś sen vanno su per l’onda bruna,
e avanti che sien di là discese,
anche di qua nuova schiera s’auna.
«Figliuol mio», disse ‘l maestro cortese,
«quelli che muoion ne l’ira di Dio
tutti convegnon qui d’ogne paese:
e pronti sono a trapassar lo rio,
ché la divina giustizia li sprona,
ś che la tema si volve in disio.
Quinci non passa mai anima buona;
e peṛ, se Caron di te si lagna,
ben puoi sapere omai che ‘l suo dir suona».
Finito questo, la buia campagna
treṃ ś forte, che de lo spavento
la mente di sudore ancor mi bagna.
La terra lagrimosa diede vento,
che baleṇ una luce vermiglia
la qual mi vinse ciascun sentimento;
e caddi come l’uom cui sonno piglia.

Dịch

“QUA KHỎI ĐÂY LÀ XỨ THẢM SẦU,
QUA KHỎI ĐÂY LÀ ĐAU THƯƠNG VĨNH VIỄN!
QUA KHỎI ĐÂY LÀ THẾ GIỚI CỦA BỌN NGƯỜI VÔ VỌNG!
CÔNG LÝ TẠO HÓA QUYỀN UY THÁNH THẦN,
ĐÃ TẠO RA TA,
TRÍ TUỆ TUYỆT VỜI CÙNG TÌNH YÊU THỨ NHẤT.
TRƯỚC TA CHƯA CÓ GÌ ĐƯỢC TẠO LẬP,
CHƯA CÓ GÌ VĨNH CỬU; CÒN TA, TA TỒN TẠI VĨNH HẰNG.
HỠI CHÚNG SINH, KẺ NÀO VÀO ĐÂY, HÃY VỨT LẠI MỌI NIỀM HY VỌNG!”
Những dòng chữ một màu đen kịt,
Khắc sâu trên cổng ra vào,
“Ôi thầy ôi, lời lẽ sao quá đỗi dữ dằn!”
Như thông tỏ mọi nỗi lòng tôi, thầy đáp:
Đã tới đây: phải trút hết mọi điều ngờ vực!
Đã tới đây: phải rũ bỏ mọi đớn hèn!
Chúng ta đã tới nơi mà ta đã nói,
Ngươi sẽ thấy những đám đông đau đớn,
Vì từ lâu đã đánh mất Trí tuệ con người!
Rồi nắm chặt tay tôi
Vẻ mặt tươi vui, thầy làm tôi vững dạ,
Dẫn tôi đi khám phá điều bí ẩn.
Đó đây tiếng thở dài, tiếng kêu khóc gào rống,
Ầm ầm trong không gian chẳng một vì sao,
Mới thoạt nghe, nước mắt tôi đã tuôn trào!
Những ngôn ngữ khác nhau, những thổ âm khủng khiếp,
Những ngôn từ đau đớn, những ngữ điệu điên khùng,
Tiếng quát, tiếng khàn và tiếng vỗ tay…
Tất cả tạo nên cảnh nào động quay cuồng,
Trong không gian tối mù vĩnh viễn
Như cát bụi trong cơn lốc xoáy.
Còn tôi, với đầu óc u ám,
Tôi hỏi: – “Thầy ơi, con đang nghe gì vậy?
Họ là ai mà cực độ đau thương?”
Thầy bảo: – “Tình cảnh đớn đau này,
Dành cho những linh hồn nhàm chán,
Sống không hèn nhưng chẳng dám khen, chê.
Chúng hòa theo bản đồng ca của đám thiên thần,
Không phản Chúa nhưng cũng chẳng trung với Chúa,
Chỉ vì mình, chỉ vì chúng mà thôi.
Thiên đình tống chúng đi, để Thượng giới khỏi giảm phần tươi đẹp,
Địa ngục thẳm sâu cũng chẳng thèm nhận chúng,
Vì sợ đám tội đồ lại có cớ để vênh vang!”
Tôi lại hỏi: – “Thầy ơi, có cái gì đè nặng
Mà chúng kêu khóc ghê gớm quá chừng?”
Người đáp: – “Ta sẽ nói với con rất vắn tắt.
Đến cái chết chúng cũng không còn hi vọng,
Chỉ sống tiếp đời mù lòa thấp kém,
Nên ước ao bất kỳ số phận nào!
Thế gian này không còn ai nhớ chúng,
Lòng thương hại và công lý cũng lờ đi,
Thôi nói làm chi chuyện chúng, hãy nhìn lên và đi tiếp”.
Tôi nhìn quanh và thấy một lá cờ,
Vừa quay tròn, vừa lướt chạy cực nhanh,
Hình như chẳng bao giờ nghỉ.
Cuốn theo sau một đoàn người dằng dặc,
Đông đến mức tôi không thể nào tin được,
Rằng Thần chết đã nhanh tay đến thế!
Sau khi đã nhận ra một vài khuôn mặt,
Và nhận ra bóng dáng một con người,
Vì đớn hèn đã có sự từ chối xấu xa.
Lập tức tôi chợt hiểu rồi tin chắc,
Đây đúng là lũ người tệ mạt,
Cả Chúa Trời lẫn địch thủ đều khinh!
Lũ khốn này chưa bao giờ dám sống,
Chúng trần truồng và bị quấy nhiễu liên hồi,
Vì lũ ruồi và ong vò vẽ.
Mặt chúng bị rạch ngang rạch dọc,
Máu hòa nước mắt ròng ròng chảy xuống chân,
Nơi dòi bọ thối tha đang chờ uống!
Nhìn ra xa tôi thấy!
Một đám đông đứng chờ bên bờ sông lớn,
Tôi liền hỏi: – “Xin thầy cho biết:
Họ là ai và vì luật lệ nào,
Có vẻ như đang vội vã qua sông,
Con nhận thấy rằng trong nắng chiều nhợt nhạt”.
Thầy đáp: “Mọi việc rồi sẽ sáng tỏ,
Khi chúng ta tới đó
Dòng sông Akeronte sầu thảm.
Mắt xấu hổ nhìn xuống,
Tôi chỉ sợ thốt thêm điều thất thố,
Nên lặng thinh đến tận bờ sông.
Một chiếc thuyền hướng về chúng tôi lướt tới.
Một ông già tóc bạc phơ quát lớn:
“Đáng đời chúng bay, những linh hồn ác độc!
Đừng có hòng thấy lại trời xanh!
Tao đến để trở chúng mày sang bến bờ khác.
Trong vĩnh viễn đêm đen, khi lửa thiêu, khi giá buốt.
Còn người, một linh hồn còn sống sao lạc bước đến đây?
Hãy tránh xa ra chúng đều đã chết”,
Thấy chúng tôi chưa đi, ông lại bảo:
-“Hãy tìm đường khác, tìm bến khác,
Cũng mé sông này, nhưng không phải nơi đây,
Hai ngươi cần có đò nhẹ để sang sông”.
Đến lúc đó thầy tôi mới bảo:- “Caronte, xin đừng phiền nhiễu,
Chúng tôi sẽ đến nơi có thể,
Còn điều chúng tôi muốn, xin cụ đừng tra vấn!”
Tôi thấy mặt lão già hơi dịu xuống,
Bộ mặt lông lá trên dòng sông lầy lội,
Mắt bọc quanh một vòng lửa đỏ bừng!
Đám hồn mà trần truồng mệt mỏi.
Răng đánh lập cập và mặt mày tái mét,
Khi thoạt nghe bấy nhiêu lời độc ác.
Liền nguyền rủa Chúa Trời, nguyền rủa mẹ cha,
Nguyền rủa loài người, quê hương nòi giống
Nguyền rủa việc sinh thành và cả tổ tiên phả hệ.
Rồi chúng trết cục vào nhau,
Rầm rĩ khóc than trên bờ sông quái ác,
Nơi đợi chờ bọn người không sợ Chúa.
Lão Caronte hai mắt tóe lửa,
Tiếp đón chúng và ra dấu hiệu,
Nện mái chèo những kẻ nào chậm trễ.
Như lá mùa thu rơi rụng,
Từng chiếc, từng chiếc cho đến lúc,
Trả hết cho đất và giơ cành trơ trụi
Bọn giống nòi Adam độc ác,
Nhảy lên bờ từng đứa từng đứa,
Như bầy chim theo hiệu người điều khiển.
Cứ như thế chúng vượt qua dòng sông nước đục,
Và khi chúng sắp lên bờ bên kia,
Thì bên này một tốp mới lại chen chúc tụ họp.
Thầy tôi cặn kẽ giải thích:
-“Những ai chết trong cơn thịnh nộ của Chúa,
Đều phải tụ tập về đây, từ khắp nơi tứ xứ.
Rồi hối hả qua sông,
Công lý thần thánh thúc ép họ
Nỗi khiếp sợ lại biến thành ham muốn.
Chưa một linh hồn tốt lành nào phải qua đây.
Nếu với con Caronte có phần cáu kỉnh,
Thì bây giờ con đã hiểu vì sao”.
Thầy vừa dứt lời thì cánh đồng đen tối,
Bỗng rung lên dữ dội,
Toàn thân tôi ướt đẫm mồ hôi~
Mặt đất liền đùng đùng nổi gió,
Một chớp đỏ rạch ngang trời,
Khiến tôi không còn cảm giác,
Đổ sụp xuống như một người mê ngủ.

Ruppemi l’alto sonno ne la testa
un greve truono, soh’io mi riscossi
come persona ch’oer forza desta;
e l’occhio riposato intorno mossi,
dritto levato, e fiso riguardai
per conoscer lo loco dov’io fossi.
Vero ohe ‘n su la proda mi trovai
de la valle d’abisso dolorosa
che ‘ntrono accoglie d’infiniti guai.
Oscura e profonda era e nebulosa
tanto che, per ficcar lo viso a fondo,
io non vi discernea alcuna cosa.
?Or discendiam qua gi? cieco mondo?,
comincio poeta tutto smorto.
?Io saroimo, e tu sarai secondo?.
E io, che del color mi fui accorto,
dissi: ?Come verroe tu paventi
che suoli al mio dubbiare esser conforto??.
Ed elli a me: ?L’angoscia de le genti
che son qua gi?l viso mi dipigne
quella pietࠣhe tu per tema senti.
Andiam, ch頬a via lunga ne sospigne?.
Cosoi mise e cos젭i f頩ntrare
nel primo cerchio che l’abisso cigne.
Quivi, secondo che per ascoltare,
non avea pianto mai che di sospiri,
che l’aura etterna facevan tremare;
ciovenia di duol sanza marto
ch’avean le turbe, ch’eran molte e grandi,
d’infanti e di femmine e di viri.
Lo buon maestro a me: ?Tu non dimandi
che spiriti son questi che tu vedi?
Or vo’ che sappi, innanzi che pi?i,
ch’ei non peccaro; e s’elli hanno mercedi,
non basta, perch頮on ebber battesmo,
ch’蠰orta de la fede che tu credi;
e s’e’ furon dinanzi al cristianesmo,
non adorar debitamente a Dio:
e di questi cotai son io medesmo.
Per tai difetti, non per altro rio,
semo perduti, e sol di tanto offesi,
che sanza speme vivemo in disio?.
Gran duol mi prese al cor quando lo ‘ntesi,
per?e gente di molto valore
conobbi che ‘n quel limbo eran sospesi.
?Dimmi, maestro mio, dimmi, segnore?,
comincia’ io per voler esser certo
di quella fede che vince ogne errore:
?uscicci mai alcuno, o per suo merto
o per altrui, che poi fosse beato??.
E quei che ‘ntese il mio parlar coverto,
rispuose: ?Io era nuovo in questo stato,
quando ci vidi venire un possente,
con segno di vittoria coronato.
Trasseci l’ombra del primo parente,
d’Ab謠suo figlio e quella di No謍
di Mois蠬egista e ubidente;
Abraୠpatriarca e Dav줠re,
Isra謠con lo padre e co’ suoi nati
e con Rachele, per cui tanto f黍
e altri molti, e feceli beati.
E vo’ che sappi che, dinanzi ad essi,
spiriti umani non eran salvati?.
Non lasciavam l’andar perch’ei dicessi,
ma passavam la selva tuttavia,
la selva, dico, di spiriti spessi.
Non era lunga ancor la nostra via
di qua dal sonno, quand’io vidi un foco
ch’emisperio di tenebre vincia.
Di lungi n’eravamo ancora un poco,
ma non s젣h’io non discernessi in parte
ch’orrevol gente possedea quel loco.
?O tu ch’onori scienzia e arte,
questi chi son c’hanno cotanta onranza,
che dal modo de li altri li diparte??.
E quelli a me: ?L’onrata nominanza
che di lor suona s?la tua vita,
grazia acquista in ciel che s젬i avanza?.
Intanto voce fu per me udita:
?Onorate l’altissimo poeta:
l’ombra sua torna, ch’era dipartita?.
Poi che la voce fu restata e queta,
vidi quattro grand’ombre a noi venire:
sembianz’avevan n頴rista n頬ieta.
Lo buon maestro cominci?dire:
?Mira colui con quella spada in mano,
che vien dinanzi ai tre s젣ome sire:
quelli 蠏mero poeta sovrano;
l’altro 蠏razio satiro che vene;
Ovidio 蠧l terzo, e l’ultimo Lucano.
Per?e ciascun meco si convene
nel nome che son? voce sola,
fannomi onore, e di ci?nno bene?.
Cos젶id’i’ adunar la bella scola
di quel segnor de l’altissimo canto
che sovra li altri com’aquila vola.
Da ch’ebber ragionato insieme alquanto,
volsersi a me con salutevol cenno,
e ‘l mio maestro sorrise di tanto;
e pi?nore ancora assai mi fenno,
ch’e’ s젭i fecer de la loro schiera,
s젣h’io fui sesto tra cotanto senno.
Cos젡ndammo infino a la lumera,
parlando cose che ‘l tacere 蠢ello,
s젣om’era ‘l parlar colࠤov’era.
Venimmo al pi蠤’un nobile castello,
sette volte cerchiato d’alte mura,
difeso intorno d’un bel fiumicello.
Questo passammo come terra dura;
per sette porte intrai con questi savi:
giugnemmo in prato di fresca verdura.
Genti v’eran con occhi tardi e gravi,
di grande autorit࠮e’ lor sembianti:
parlavan rado, con voci soavi.
Traemmoci cos젤a l’un de’ canti,
in loco aperto, luminoso e alto,
s젣he veder si potien tutti quanti.
Colࠤiritto, sovra ‘l verde smalto,
mi fuor mostrati li spiriti magni,
che del vedere in me stesso m’essalto.
I’ vidi Eletra con molti compagni,
tra ‘ quai conobbi Ett?d Enea,
Cesare armato con li occhi grifagni.
Vidi Cammilla e la Pantasilea;
da l’altra parte, vidi ‘l re Latino
che con Lavina sua figlia sedea.
Vidi quel Bruto che cacci?rquino,
Lucrezia, Iulia, Marzia e Corniglia;
e solo, in parte, vidi ‘l Saladino.
Poi ch’innalzai un poco pi?ciglia,
vidi ‘l maestro di color che sanno
seder tra filosofica famiglia.
Tutti lo miran, tutti onor li fanno:
quivi vid’io Socrate e Platone,
che ‘nnanzi a li altri pi?sso li stanno;
Democrito, che ‘l mondo a caso pone,
Diogeno Anassagora e Tale,
Empedoclo Eraclito e Zenone;
e vidi il buono accoglitor del quale,
Diascoride dico; e vidi Orfeo,
Tulio e Lino e Seneca morale;
Euclide geomoa e Tolomeo,
Ipocrഥ, Avicenna e Galieno,
Avero쳬 che ‘l gran comento feo.
Io non posso ritrar di tutti a pieno,
per?e s젭i caccia il lungo tema,
che molte volte al fatto il dir vien meno.
La sesta compagnia in due si scema:
per altra via mi mena il savio duca,
fuor de la queta, ne l’aura che trema.
E vegno in parte ove non 蠣he luca.

Dịch

Giấc ngủ mê trong tối đứt quãng
Một tiếng sét ầm vang… tôi phục hồi tri giác,
Như bị thức tỉnh bằng sức mạnh.
Đảo cặp mắt mới được nghỉ ngơi, nhìn quanh,
Tôi đứng thẳng và chăm chú quan sát,
Cố hiểu ra nơi mình đang ở.
Đúng là tôi đang ở trên bờ vực,
Của thung lũng thảm sầu
Nơi đón nhận muôn vàn tiếng kêu than hỗn độn.
Vực đen ngòm, thẳm sâu, mờ mịt,
Tôi chăm chắm nhìn xuống tận đáy sâu,
Nhưng chẳng thấy gì rõ rệt!
“Bây giờ chúng ta xuống thế giới mùa loà ở dưới:.
Thầy tôi nói, mặt mày tái mét,
Ta đi đầu, còn con thứ hai”.
Và tôi, khi nhận ra mặt thầy tái xám
Đã thốt lên: – “Con đi sao nổi nếu thầy cũng sợ,
Thầy là chỗ dựa luôn khích lệ con”.
Thầy bảo: -“Nỗi đớn đau của các âm hồn,
Đã truyền sang cả ta.
Tình trắc ẩn, con chớ hiểu lầm là sợ hãi.
Thôi đi đi, đường xa đang giục giã”,
Thế là thầy bước tiếp và tôi bước theo,
Vào vòng thứ nhất của vực thảm sầu.
Ở đó, những gì mà tôi nghe được,
Không phải tiếng kêu van mà là tiếng thở dài,
Làm xao động cả bầu không khí!
Nó thoát ra từ nỗi đau không bị cực hình,
Của một đám đông, cực kỳ đông đúc,
Có cả trẻ thơ, lẫn đàn bà, đàn ông.
Ân sư của tôi lại bảo: -“Sao con không hỏi ta,
Họ là ai những âm hồn con đang thấy,
Ta muốn con tỏ tường khi bước tiếp xa hơn.
Họ không phải là những người phạm tội,
Công tích không nhiều tuy cũng có,
Nhưng chưa qua lễ rửa tội, ngưỡng của Đức Tin mà con đã có.
Họ sin ra trước khi có đạo Kitô,
Nên không biết thờ Chúa cho hợp thức,
Chính ta cũng là một người trong bọn họ.
Vì khiếm khuyết đó, không phải vì tội lỗi,
Chúng ta bị bỏ quên, và hình phạt duy nhất:
Không hy vọng và cứ sống trong thèm khát”.
Xót xa lòng tôi khi nghe bấy nhiêu lời,
Vì chợt hiểu không ít vĩ nhân,
Chốn Minh phủ, nhân thân chưa được định.
-“Hãy cho con hay, hỡi Tôn sư, chúa tể của con,
Tôi hỏi thêm vì muốn được yên lòng,
Về Đức tin và thắng mọi sai lầm.
Thế không một ai được thoát khỏi nơi đây,
Vì công tích, vì người khác, hay vì được ban phúc?”
Thầy hiểu ngay những lời tôi kín đáo,
Và trả lời: “Cõi này ta đã tới, cũng chưa lâu,
Ta đã thấy đến đây một bậc kỳ vĩ,
Vòng hào quang chói lọi quanh đầu!
Ngài đã đưa khỏi bóng đêm anh hồn thuỷ tổ,
Anh hồn của cả con trai Aben và cả Noe,
Của Moide, vị luật gia hiểu thuận.
Cụ Abram, trưởng lão và vua David,
Và Irsael, cha của ông cùng các con,
Cả nàng Rakele mà Ngài ưu ái.
Nhiều người khác cũng được Ngài ban phước,
Ta muốn con hiểu rằng trước họ,
Chưa hề một ai từng được gia ân”.
Xa xa đường chúng tôi đi,
Tôi thấy một vầng ánh sáng,
Chiếu tỏi nửa bầu trời đen tối.
Tuy còn cách một quãng khá xa,
Nhưng tôi cũng có thể nhận ra,
Đây ắt hẳn nơi ở của những người đáng kính!
-“Ôi Thầy ơi, người từng làm vinh dự khoa học và thơ ca,
Những người này là ai mà lại được tôn vinh?
Số phận của họ, sao khác xa những người khác?”
Thầy đáp: -“Danh tiếng lẫy lừng của họ
Còn vang mãi trong cuộc đời dương thế,
Nên Thượng Đế ban cho nhiều ân huệ”.
Vừa lúc đó, tôi nghe ai nói:
-“ Hãy tôn vinh nhà thơ cao cả nhất,
Người đã rời chúng ta, nay đà quay lại!”
Khi lời đó vừa dứt,
Tôi thấy tiến đến trước chúng tôi bốn người vĩ đại:
Sắc mặt không buồn mà cũng không vui.
Vị thầy nhân hậu liền bảo: – “Hãy nhìn kia:
Người cầm kiếm trong tay,
Dẫn đầu ba vị kia như một vì vương giả.
Đó chính là Omero nhà thơ tối thượng,
Sau đó là Oraxio, nhà thơ trào phúng,
Ovidia, thứ ba và sau nữa Lucano.
Mỗi người cùng ta đêu xứng đáng danh hiệu đó,
Như tiếng nói vừa rồi tuyên bố,
Họ tôn vinh ta và đã làm đúng”.
Trước mắt tôi một tao đàn tuyệt mỹ,
Vị chúa tể với bài ca bất tử,
Như phượng hoàng bay lượn trên cao.
Họ trò chuyện cùng nhau giây lát,
Rồi quay về phía tôi làm dấu hiệu cúi chào,
Và Thầy tôi mỉm cười sung sướng.
Họ ban cho tôi một vinh dự lớn lao:
Được đứng trong tao đàn của họ,
Làm người thứ sáu trong đám hiền giả đó.
Chúng tôi đi đến tận cùng vùng sáng,
Muốn nói bao điều mà nín lặng càng hay
Nhưng cũng rất hay nếu bàn ở nơi đó.
Chúng tôi tới dưới chân một lâu đài tôn quý,
Được bao quanh bảy lớp thành cao,
Thêm một dòng sông xinh bảo vệ.
Giống như trên đất liền chúng tôi qua sông,
Qua bảy lần cửa, đến thăm nhóm đại hiền,
Qua cả một thảm có non, màu xanh tươi mát.
Những vị đó mát trang nghiêm, điềm đạm,
Dáng bên ngoài oai vệ uy nghi,
Tuy ít nói nhưng ngữ điệu dịu dàng.
Chíng tôi đi vào từ cánh bên,
Một vùng cao, thoáng đãng và sáng sủa,
Khiến chúng tôi nhìn thấy tất cả.
Ở đó ngay trước mặt, trên nền xanh ngọc bích,
Hiển hiện những anh hồn vĩ đại,
Mới thoạt thoạt thấy đã khiến tôi phấn khích.
Tôi thấy cụ Eletera và đàn con cháu,
Trong số đó tôi viết Edto và Elena,
Cesare đeo gươm và đôi mắt rực lửa.
Tôi thấy Camminla và Pantaxilea,
Xa hơn là vua Latino,
Ngồi với công chúa Lavina.
Tôi thấy Bruto, người đánh đuổi Takino,
Lucrexia, Julia, Maxia và Coocnilia,
Và một mình tách ra là Xaladino.
Ngước mắt nhìn chếch lên một chút,
Tôi thấy vị tôn sư mà mọi người đều biết,
Đang ngồi giữa gia đình triết học.
Tất cả hướng về họ, bày tỏ niềm tôn kính,
Người gần người nhất và trước cả mọi người,
Là Socrate và Platone.
Thôi thấy De Monicarito, người chủ trương thế giới theo luật ngẫu nhiên,
Diorenet, Anasagora và Tale,
Empolecle, Eracrito và Zenone.
Tôi thấy người đi sưu tầm thảo dược,
Diatcorie và thấy Ocpheo,
Tulio. Lino và nhà đạo đức Seneca.
Oclide, nhà hình học và Tolomeo
Ipocrate, Avisenna và Gallieo,
Aveori, nhà bình luận tài ba.
Tôi không thể kể đủ tất cả,
Vì đề tài lớn lôi cuốn tôi đi,
Nhiều khi ngôn ngữ không diễn hết sự việc.
Nhóm sáu người đã bớt đi hai,
Nhà hiền triết dẫn đường đưa tôi theo hướng khác,
Ra khỏi chốn lặng yên, nơi không khí xao động,
Đến một nơi không còn ánh sáng.

Trên đây là tập thơ Thần Khúc nổi tiếng của nước Italia của nhà thơ Dante Alighieri. Thần khúc là một tác phẩm bằng thơ đồ sộ gồm ba phần: Địa ngục, Tĩnh ngục, Thiên đường. Mỗi phần có 33 khúc, cộng 1 khúc mở đầu, tất cả là 100 khúc với hơn 14.000 câu thơ. Mời các bạn đón xem phần 2 vào một ngày gần nhất. Xin cảm ơn!

Trọn bộ tập thơ Thần Khúc vang danh của nhà thơ Dante Alighieri phần 2

Coś discesi del cerchio primaio
giù nel secondo, che men loco cinghia,
e tanto più dolor, che punge a guaio.
Stavvi Miṇs orribilmente, e ringhia:
essamina le colpe ne l’intrata;
giudica e manda secondo ch’avvinghia.
Dico che quando l’anima mal nata
li vien dinanzi, tutta si confessa;
e quel conoscitor de le peccata
vede qual loco d’inferno è da essa;
cignesi con la coda tante volte
quantunque gradi vuol che giù sia messa.
Sempre dinanzi a lui ne stanno molte;
vanno a vicenda ciascuna al giudizio;
dicono e odono, e poi son giù volte.
«O tu che vieni al doloroso ospizio»,
disse Miṇs a me quando mi vide,
lasciando l’atto di cotanto offizio,
«guarda com’entri e di cui tu ti fide;
non t’inganni l’ampiezza de l’intrare!».
E ‘l duca mio a lui: «Perché pur gride?
Non impedir lo suo fatale andare:
vuolsi coś colà dove si puote
cị che si vuole, e più non dimandare».
Or incomincian le dolenti note
a farmisi sentire; or son venuto
là dove molto pianto mi percuote.
Io venni in loco d’ogne luce muto,
che mugghia come fa mar per tempesta,
se da contrari venti è combattuto.
La bufera infernal, che mai non resta,
mena li spirti con la sua rapina;
voltando e percotendo li molesta.
Quando giungon davanti a la ruina,
quivi le strida, il compianto, il lamento;
bestemmian quivi la virtù divina.
Intesi ch’a coś fatto tormento
enno dannati i peccator carnali,
che la ragion sommettono al talento.
E come li stornei ne portan l’ali
nel freddo tempo, a schiera larga e piena,
coś quel fiato li spiriti mali
di qua, di là, di giù, di sù li mena;
nulla speranza li conforta mai,
non che di posa, ma di minor pena.
E come i gru van cantando lor lai,
faccendo in aere di sé lunga riga,
coś vid’io venir, traendo guai,
ombre portate da la detta briga;
per ch’i’ dissi: «Maestro, chi son quelle
genti che l’aura nera ś gastiga?».
«La prima di color di cui novelle
tu vuo’ saper», mi disse quelli allotta,
«fu imperadrice di molte favelle.
A vizio di lussuria fu ś rotta,
che libito fé licito in sua legge,
per ṭrre il biasmo in che era condotta.
Ell’è Semiraḿs, di cui si legge
che succedette a Nino e fu sua sposa:
tenne la terra che ‘l Soldan corregge.
L’altra è colei che s’ancise amorosa,
e ruppe fede al cener di Sicheo;
poi è Cleopatràs lussuriosa.
Elena vedi, per cui tanto reo
tempo si volse, e vedi ‘l grande Achille,
che con amore al fine combatteo.
Vedi Paŕs, Tristano»; e più di mille
ombre mostrommi e nominommi a dito,
ch’amor di nostra vita dipartille.
Poscia ch’io ebbi il mio dottore udito
nomar le donne antiche e ‘ cavalieri,
pietà mi giunse, e fui quasi smarrito.
I’ cominciai: «Poeta, volontieri
parlerei a quei due che ‘nsieme vanno,
e paion ś al vento esser leggeri».
Ed elli a me: «Vedrai quando saranno
più presso a noi; e tu allor li priega
per quello amor che i mena, ed ei verranno».
Ś tosto come il vento a noi li piega,
mossi la voce: «O anime affannate,
venite a noi parlar, s’altri nol niega!».
Quali colombe dal disio chiamate
con l’ali alzate e ferme al dolce nido
vegnon per l’aere dal voler portate;
cotali uscir de la schiera ov’è Dido,
a noi venendo per l’aere maligno,
ś forte fu l’affettuoso grido.
«O animal grazioso e benigno
che visitando vai per l’aere perso
noi che tignemmo il mondo di sanguigno,
se fosse amico il re de l’universo,
noi pregheremmo lui de la tua pace,
poi c’hai pietà del nostro mal perverso.
Di quel che udire e che parlar vi piace,
noi udiremo e parleremo a voi,
mentre che ‘l vento, come fa, ci tace.
Siede la terra dove nata fui
su la marina dove ‘l Po discende
per aver pace co’ seguaci sui.
Amor, ch’al cor gentil ratto s’apprende
prese costui de la bella persona
che mi fu tolta; e ‘l modo ancor m’offende.
Amor, ch’a nullo amato amar perdona,
mi prese del costui piacer ś forte,
che, come vedi, ancor non m’abbandona.
Amor condusse noi ad una morte:
Caina attende chi a vita ci spense».
Queste parole da lor ci fuor porte.
Quand’io intesi quell’anime offense,
china’ il viso e tanto il tenni basso,
fin che ‘l poeta mi disse: «Che pense?».
Quando rispuosi, cominciai: «Oh lasso,
quanti dolci pensier, quanto disio
meṇ costoro al doloroso passo!».
Poi mi rivolsi a loro e parla’ io,
e cominciai: «Francesca, i tuoi mart́ri
a lagrimar mi fanno tristo e pio.
Ma dimmi: al tempo d’i dolci sospiri,
a che e come concedette Amore
che conosceste i dubbiosi disiri?».
E quella a me: «Nessun maggior dolore
che ricordarsi del tempo felice
ne la miseria; e cị sa ‘l tuo dottore.
Ma s’a conoscer la prima radice
del nostro amor tu hai cotanto affetto,
diṛ come colui che piange e dice.
Noi leggiavamo un giorno per diletto
di Lancialotto come amor lo strinse;
soli eravamo e sanza alcun sospetto.
Per più fiate li occhi ci sospinse
quella lettura, e scolorocci il viso;
ma solo un punto fu quel che ci vinse.
Quando leggemmo il disiato riso
esser basciato da cotanto amante,
questi, che mai da me non fia diviso,
la bocca mi bascị tutto tremante.
Galeotto fu ‘l libro e chi lo scrisse:
quel giorno più non vi leggemmo avante».
Mentre che l’uno spirto questo disse,
l’altro piangea; ś che di pietade
io venni men coś com’io morisse.
E caddi come corpo morto cade.

Dịch

Từ tầng một xuống tầng hai,
Không gian hẹp dần nhưng nỗi đau càng lớn,
Càng nhiều hơn tiếng rền rĩ khóc than!
Miniot đứng đó, nghiến răng khủng khiếp,
Khảo tội từng người mới tới,
Phán quyết, rồi đuổi đi, theo số vòng roi quay tít!
Xin nói rõ: khi một linh hồn khốn khổ,
Đến trình diện và cung khai tất cả,
Thì vị chuyên gia về tội trạng
Cân nhắc chỗ giam thích đáng,
Xoay roi mấy vòng,
Để chỉ định số tầng địa ngục!
Các âm hồn hối hả, chen chúc,
Kẻ trước người sau chờ phán xét,
Họ kháo nhau, lắng nghe, rồi quỵ xuống!
“Ô, sao ngươi cũng tới đây, nhà khách thập phương đau khổ?”
Miniot thốt lên khi nhận ra tôi
Quên cả phận sự đang làm!
“Vì sao ngươi lại đến, vì ai ngươi tin tưởng?
Hay lạc bước chỉ vì cổng vào rộng mở?”
Người hướng dẫn tôi liền bảo: – “Sao lại gào lên thế?
Đừng cản ngăn cuộc du hành định mệnh,
Điều này do nơi có quyền năng quyết định,
Mà điều đó, ngươi cũng đừng gặng hỏi làm chi!”
Bây giờ tôi mới nhận thấy mọi cảnh khổ đau,
Tôi đã tới và đã được nghe,
Muôn vàn tiếng khóc than ùa tới!
Nơi đây, mọi ánh sáng đều tắt ngấm,
Chỉ nghe tiếng gầm rít như biển đang bão tố,
Giằng xé nhau những luống gió ngược chiều!
Trận cuồng phong như không bao giờ dứt!
Cuốn các âm hồn theo cơn điên của nó
Bị vần xoay, bị va đập, bị quấy rầy!
Khi chúng đến lối đi đất lở,
Thì ồn lên tiếng khóc, tiếng than,
Ồn lên đủ mọi lời báng bổ Thánh Thần!
Tôi hiểu những cực hình đó,
Là số phận những tội đồ về xác thịt,
Đã đặt dục vọng lên trên lý trí!
Như đôi cánh quắp theo bầy sáo đá,
Lượn xoay vòng trong khí trời lạnh giá,
Trận cuồng phong cuốn theo những linh hồn tội lỗi.
Cuốn khắp đó đây, tung lên rồi hạ xuống,
Không một chút hi vọng được nghỉ ngơi,
Không một chút hi vọng cực hình sẽ giảm bớt!
Như đàn sếu gào lên thảm thiết,
Tạo thành hàng dằng dặc trên không,
Trút lại bao lời than khóc!
“Những âm hồn bị cuồng phong giằng xé,
Thưa thầy, họ là ai?
Mà bị luồng gió đen trừng phạt?”
“Người đầu tiên trong số người con muốn biết,
Bấy giờ thầy tôi cất tiếng – Là một nữ hoàng,
Xưa từng cai trị nhiều dân tộc.
Bà ta là người quỷ quyệt
Đã biến thói dâm ô thành hợp pháp,
Mong thoát khỏi mọi lời đàm tiếu.
Đó là Semiramite mà người ta biết được.
Là hoàng hậu kế vị Nino
Cai quản đô thành mà quốc vương từng cai trị
Kế đến là người phụ nữ đã vì tình mà tự sát,
Phản lại nắm xương tàn của chồng cũ Sieko,
Rồi Cleopat nữ hoàng dâm đãng,
Còn kia là Elene, vì nàng,
Đã nổ ra cả một thời thê thảm,
Kia là Akile vĩ đại, cuối cùng đã chiến đấu với tình yêu!
Người thấy Patritse, Toritssano và hơn nghìn người khác
Thầy kể tên và lấy tay chỉ trỏ,
Những linh hồn mà Ái tình đã loại khỏi trần gian!”
Khi lắng nghe nhà học giả,
Điểm lại tên tuổi bao hiệp sĩ, giai nhân thưở trước,
Tình xót thương khiến lòng tôi xao xuyến!
Tôi nói: – “Hỡi nhà thơ, tôi sẽ vui lòng trò chuyện,
Với cặp gái trai đang cùng nhau sánh bước,
Nhẹ nhàng như làn gió thoảng!”
Thầy đáp: – “Ngươi sẽ gặp,
Và hãy thỉnh cầu, khi họ tới gần ta,
Họ sẽ tới, theo tình yêu dẫn dắt”.
Ngay khi gió đẩy họ về phía chúng tôi,
Tôi đã hỏi: – “Hỡi hai linh hồn đau khổ,
Hãy đến trò chuyện với chúng tôi nếu không có gì ngăn trở!”
Như đôi chim câu theo tiếng gọi của đam mê,
Sải thẳng cánh hướng về tổ ấm,
Vượt không khí theo niềm hi vọng!
Thế là tách khỏi nhóm Dido,
Tách khỏi bầu âm khí tiến về phía chúng tôi,
Hiệu nghiệm biết bao, lời cầu khẩn thân thương!
“Hỡi sinh linh đáng yêu và nhân hậu,
Đã đến thăm chúng tôi trong địa ngục tối tăm.
Chúng tôi, những kẻ đã nhuộm máu phàm trần!
Nếu Thượng Đế vẫn còn là bạn của chúng tôi,
Thì chúng tôi cầu cho Ngài vạn sự bình yên.
Vì Ngài đã rủ lòng thương chúng tôi trong nỗi đau dằn vặt!
Ngài muốn nghe, muốn hỏi điều gì?
Chúng tôi xin vâng và bộc lộ cùng Ngài,
Khi cơn gió nơi đây tạm thời lắng dịu!
Xứ sở tôi sinh ra ở cạnh ven sông,
Nơi sông Po hạ thấp dòng chảy,
Hòa thành các chi lưu đổ ra biển cả!
Ái tình chiếm đoạt nhanh sao những trái tim khả ái!
Chiếm đoạt những chàng trai tuấn tú
Tôi đã như thế, và điều đó vẫn làm tôi xúc động!
Ái tình muốn yêu tất cả, và muốn được yêu đáp lại,
Vẻ dịu dàng của chàng quyến rũ tôi mãnh liệt!
Ngài thấy đấy, chẳng bao giờ chàng sẽ xa tôi!
Ái tình đã dẫn hai chúng tôi đến cùng cái chết,
Ngục Caina giờ đang chờ kẻ sát hại chúng tôi!”
Đó là tất cả những gì tôi nghe được!
Nghe câu chuyện hai tâm hồn đau đớn,
Tôi cúi đầu và cúi mãi thấp hơn!
Khiến nhà thơ phải hỏi: – “Ngươi đang nghĩ gì vậy?”
Với lời lẽ sau đây tôi đáp: -“Than ôi!
Dịu dàng biết bao ý tưởng đam mê!
Đã đưa họ đến một kết cục đau lòng!”
Rồi quay về phía họ tôi nói:
“Hỡi Francesca, cái chết vì tình yêu của nàng
Khiến ta bao xiết đau buồn và chỉ muốn khóc,
Hãy cho ta hay: Thưở ban đầu trong hơi thở ngọt ngào
Dấu hiệu nào và tình yêu đã cho phép ra sao?
Mà hai ngươi đã thầm hiểu nỗi lòng nhau thầm kín?”
Nàng đáp: “Không gì đau đớn hơn,
Phải nhớ lại những ngày hạnh phúc,
Giữa thời khốn khổ, vị học giả của Ngài ắt biết rõ!
Nhưng nếu Ngài muốn tỏ rõ nguồn cơn
Tình yêu của chúng tôi, hỡi người nhân ái,
Tôi sẽ nói, vừa khóc, vừa bày tỏ…
Một hôm cùng đọc truyện Lansalotto
Biết ái tình đã chiếm đoạt ra sao chàng tuổi trẻ,
Chỉ có hai chúng tôi, và không có gì đáng ngại…
Nhiều lần cuốn truyện khiến chúng tôi ngước lên,
Mắt trong mắt và cả hai cùng tái mặt!
Chỉ một điểm thôi: cả hai cùng khuất phục!
Đọc đến chỗ khóe miệng cười ham muốn,
Nhận được nụ cười của người tình yêu quý,
Từ đó không bao giờ chàng xa lìa tôi nữa!
Cái miệng hôn tôi cực kỳ run rẩy,
Galeotto là cuốn sách và ai đã viết ra,
Từ ngày ấy chúng tôi không dám đọc gì thêm!”
Trong lúc người này kể,
Người kia nức nở khóc hoài!
Còn tôi, lòng quặn đau đến chết,
Ngã quỵ xuống như một thây ma!

Al tornar de la mente, che si chiuse
dinanzi a la pietà d’i due cognati,
che di trestizia tutto mi confuse,
novi tormenti e novi tormentati
mi veggio intorno, come ch’io mi mova
e ch’io mi volga, e come che io guati.
Io sono al terzo cerchio, de la piova
etterna, maladetta, fredda e greve;
regola e qualità mai non l’è nova.
Grandine grossa, acqua tinta e neve
per l’aere tenebroso si riversa;
pute la terra che questo riceve.
Cerbero, fiera crudele e diversa,
con tre gole caninamente latra
sovra la gente che quivi è sommersa.
Li occhi ha vermigli, la barba unta e atra,
e ‘l ventre largo, e unghiate le mani;
graffia li spirti, ed iscoia ed isquatra.
Urlar li fa la pioggia come cani;
de l’un de’ lati fanno a l’altro schermo;
volgonsi spesso i miseri profani.
Quando ci scorse Cerbero, il gran vermo,
le bocche aperse e mostrocci le sanne;
non avea membro che tenesse fermo.
E ‘l duca mio distese le sue spanne,
prese la terra, e con piene le pugna
la gitṭ dentro a le bramose canne.
Qual è quel cane ch’abbaiando agogna,
e si racqueta poi che ‘l pasto morde,
ché solo a divorarlo intende e pugna,
cotai si fecer quelle facce lorde
de lo demonio Cerbero, che ‘ntrona
l’anime ś, ch’esser vorrebber sorde.
Noi passavam su per l’ombre che adona
la greve pioggia, e ponavam le piante
sovra lor vanità che par persona.
Elle giacean per terra tutte quante,
fuor d’una ch’a seder si leṿ, ratto
ch’ella ci vide passarsi davante.
«O tu che se’ per questo ‘nferno tratto»,
mi disse, «riconoscimi, se sai:
tu fosti, prima ch’io disfatto, fatto».
E io a lui: «L’angoscia che tu hai
forse ti tira fuor de la mia mente,
ś che non par ch’i’ ti vedessi mai.
Ma dimmi chi tu se’ che ‘n ś dolente
loco se’ messo e hai ś fatta pena,
che, s’altra è maggio, nulla è ś spiacente».
Ed elli a me: «La tua città, ch’è piena
d’invidia ś che già trabocca il sacco,
seco mi tenne in la vita serena.
Voi cittadini mi chiamaste Ciacco:
per la dannosa colpa de la gola,
come tu vedi, a la pioggia mi fiacco.
E io anima trista non son sola,
ché tutte queste a simil pena stanno
per simil colpa». E più non fé parola.
Io li rispuosi: «Ciacco, il tuo affanno
mi pesa ś, ch’a lagrimar mi ‘nvita;
ma dimmi, se tu sai, a che verranno
li cittadin de la città partita;
s’alcun v’è giusto; e dimmi la cagione
per che l’ha tanta discordia assalita».
E quelli a me: «Dopo lunga tencione
verranno al sangue, e la parte selvaggia
caccerà l’altra con molta offensione.
Poi appresso convien che questa caggia
infra tre soli, e che l’altra sormonti
con la forza di tal che testé piaggia.
Alte terrà lungo tempo le fronti,
tenendo l’altra sotto gravi pesi,
come che di cị pianga o che n’aonti.
Giusti son due, e non vi sono intesi;
superbia, invidia e avarizia sono
le tre faville c’hanno i cuori accesi».
Qui puose fine al lagrimabil suono.
E io a lui: «Ancor vo’ che mi ‘nsegni,
e che di più parlar mi facci dono.
Farinata e ‘l Tegghiaio, che fuor ś degni,
Iacopo Rusticucci, Arrigo e ‘l Mosca
e li altri ch’a ben far puoser li ‘ngegni,
dimmi ove sono e fa ch’io li conosca;
ché gran disio mi stringe di savere
se ‘l ciel li addolcia, o lo ‘nferno li attosca».
E quelli: «Ei son tra l’anime più nere:
diverse colpe giù li grava al fondo:
se tanto scendi, là i potrai vedere.
Ma quando tu sarai nel dolce mondo,
priegoti ch’a la mente altrui mi rechi:
più non ti dico e più non ti rispondo».
Li diritti occhi torse allora in biechi;
guardommi un poco, e poi chiṇ la testa:
cadde con essa a par de li altri ciechi.
E ‘l duca disse a me: «Più non si desta
di qua dal suon de l’angelica tromba,
quando verrà la nimica podesta:
ciascun rivederà la trista tomba,
ripiglierà sua carne e sua figura,
udirà quel ch’in etterno rimbomba».
Ś trapassammo per sozza mistura
de l’ombre e de la pioggia, a passi lenti,
toccando un poco la vita futura;
per ch’io dissi: «Maestro, esti tormenti
crescerann’ei dopo la gran sentenza,
o fier minori, o saran ś cocenti?».
Ed elli a me: «Ritorna a tua scienza,
che vuol, quanto la cosa è più perfetta,
più senta il bene, e coś la doglienza.
Tutto che questa gente maladetta
in vera perfezion già mai non vada,
di là più che di qua essere aspetta».
Noi aggirammo a tondo quella strada,
parlando più assai ch’i’ non ridico;
venimmo al punto dove si digrada:
quivi trovammo Pluto, il gran nemico.

Dịch

Tầng Địa ngục thứ II. Siacco, âm hồn quê ở Firenze, tiên đoán về diễn biến tương lai của thành phố mình.
Hồi tỉnh lại sau cơn ngất xỉu,
Xót thương thay cho những người thân,
Lòng tôi tràn ngập nỗi buồn đau.
Chung quanh và khắp nơi tôi ngoái nhìn,
Những nơi đã qua và những nơi đã thấy,
Đâu đâu cũng chỉ cực hình mới và đau khổ mới.
Tôi đang ở tầng ba Địa ngục,
Mưa liên hồi, lạnh buốt thấu xương,
Và cứ thế, không hề thay đổi.
Mưa đá, mưa đen và mưa tuyết,
Trút xuống từ không trung tối mịt,
Còn mặt đất nồng nặc mùi xú uế.
Con quái vật Sebero độc ác,
Cả ba mõm cũng sủa lên như chó,
Hướng về đám người ngập chìm trong nước.
Mắt đỏ ngầu, râu ria đen bóng,
Bụng to kềnh, tay đầy vuốt nhọn,
Cào cấu, lột da, xé xác các âm hồn.
Mưu khiến chúng gào lên như chó,
Lấy sườn này làm mộc che sườn kia,
Khiến chúng nó cứ phải liên tục xoay mình.
Khi Sebero nhìn thấy chúng tôi,
Ba mõm há hốc và khoe răng nhọn,
Không âm hồn nào là không run sợ!
Thầy dẫn đường xòe rộng bàn tay,
Bốc một nắm đấy đầy,
Ném thẳng vào những mõm đang thèm khát.
Như con chó tham ăn đang sủa,
Bỗng câm ngay vì mồi đã dính răng,
Nó hăm hở một mình ngấu nghiến.
Thế đấy, ba cái mồm thú vật,
Của quỷ Sebero quấy rầy quá đáng,
Khiến các âm hồn chỉ mong được điếc!
Chúng tôi đi giữa những âm hồn,
Mưa vẫn nặng nề dồn dập,
Chân đặt lên hư không hay các âm hồn.
Tất cả chúng đều nằm lăn trên mặt đất,
Bỗng có một người bật dậy rất nhanh,
Ngay khi vừa thoạt thấy chúng tôi đi qua.
“Kìa anh, ai đưa anh đến chốn này?
Hồn nói: – Có biết tôi không, nếu anh có thể,
Vì anh đã được tạo ra trước khi tôi bị hủy?”
Tôi đáp: – “Nỗi đau khổ mà người đang chịu,
Đã xóa nhòa mọi ký ức của tôi.
Đến mức thấy như chưa hề quen biết.
Hãy nói cho tôi hay ngươi là ai?
Mà phải ở chốn thảm sầu này với cực hình như thế.
Mà đến kẻ có tội nặng hơn cũng phải bất bình.”
Hồn đáp: – “Đô thành của ngươi chất đầy dục vọng
Như cái túi căng đầy sắp bật tung.
Kìm giữ ta trong đó, giữa cuộc đời thanh thản.
Đồng bào ngươi vẫn gọi ta là Siacco,
Tội trạng ta chỉ vì lỡ miệng,
Ngươi thấy đấy trận mưa kia làm ta kiệt quệ.
Và ta, không phải là tội nhân duy nhất,
Tất cả bọn ở đây, tội giống nhau và hình phạt giống nhau”.
Rồi sau đó không nói thêm lời nào nữa!
Tôi đáp: – “Hỡi Siacco nỗi khổ cực của ngươi,
Khiến ta chỉ trực rơi nước mắt,
Nhưng nếu biết hãy nói ta hay cái gì sẽ đến?
Những công dân của thành phố chúng ta chia năm sẻ bảy,
Trong đó họ liệu có ai đúng đắn?
Mà vì sao sự bất hòa lại căng như thế?”
Hồn trả lời: – “Sau cuộc đấu kéo dài,
Sẽ dẫn đến đổ máu và phe nhà quê,
Sẽ đuổi phe kia trong cuộc phản công khủng khiếp.
Nhưng rồi phe nhà quê suy đốn,
Sau ba vòng mặt trời, phe kia lại thắng,
Nhờ quyển lực một người mà đến nay vẫn dấu tên.
Một thời gian dài phe thắng ngẩng cao đầu,
Kìm phe kia dưới xiềng xích nặng nề,
Với bao khổ đau và nhục nhã.
Chính trực thì chỉ có hai người, nhưng chẳng ai theo,
Kiêu căng tham vọng và keo kiệt.
Là ba ngọn lửa thiêu cháy mọi con tim!”
Đến đây hồn tạm ngừng, lời nói đẫm nước mắt,
Tôi vội nói: – “Tôi mong người chỉ bảo thêm,
Mong người nói cho nhiều tin tức khác”.
“Farinata và Tecghiaio hai con người dũng khí,
Jacoppo Rossicusi, Arigo và Mosca
Và những người khác đã cố sức làm việc tốt.”
“Xin cho biết giờ họ ở đâu và giúp tôi làm quen với họ,
Vì tôi thiết tha muốn biết,
Họ đang hưởng phúc trên cao, hay phải uống thuốc độc Địa Ngục?”
Đáp: – “Họ đang ở với những âm hồn đen tối nhất,
Những tội khác nhau giữ họ dưới đáy sâu,
Nếu xuống nữa, ngươi sẽ gặp.
Nhưng khi trở về nơi dương thế êm đềm,
Cầu xin ngươi nhắc nhở mọi người nhớ đến ta,
Thôi không dài dòng nữa và ta sẽ không nói nữa!”
Đôi mắt đang nhìn thẳng bỗng dưng biến dạng,
Nhìn tôi lần cuối rồi cúi đầu,
Ngã vật xuống giữa đám người mù tối.
Người hướng đạo liền bảo: “Anh ta sẽ không ngóc đầu lên được nữa,
Cho đến khi tiếng kèn thiên thần cất lên,
Khi quyền lực siêu phàm sẽ tới:
Mọi người sẽ quay lại nấm mồ riêng buồn thảm
Nhận lại hình hài và khuôn mặt khi xưa.
Để lắng nghe lời phán xét vĩnh hằng”
Chúng tôi đã đi qua một nơi kinh tởm,
Bước chầm chậm giữa mưa và đám âm hồn,
Vừa trao đổi đôi chút về kiếp đời hậu vận.
Tôi hỏi: – “Thầy ơi, những cực hình này,
Sau lời tối cao phán xét,
Sẽ giảm nhẹ, tăng thêm hay vẫn nguyên đau đớn?”
Thầy đáp: – “Hãy quay về khoa kinh viện của ngươi,
Đã dạy rằng: Khi sự vật càng hoàn thiện,
Thì càng nhận rõ điều hay và nỗi khổ.
Dẫu đám âm hồn đáng nguyền rủa này,
Không thể nào đạt tới hoàn thiện,
Cái đợi chúng chỉ có thể tồi tệ hơn!”
Chúng tôi men theo đường trong vòng quanh tầng ngục,
Trò chuyện nhiều đến nỗi tôi không nhớ hết,
Rồi chúng tôi đến lối đi xuống sâu hơn.
Ở đó chúng tôi gặp Pluto kẻ thù lớn nhất.

«Pape Satàn, pape Satàn aleppe!»,
cominciò Pluto con la voce chioccia;
e quel savio gentil, che tutto seppe,
disse per confortarmi: «Non ti noccia
la tua paura; ché, poder ch’elli abbia,
non ci torrà lo scender questa roccia».
Poi si rivolse a quella ‘nfiata labbia,
e disse: «Taci, maladetto lupo!
consuma dentro te con la tua rabbia.
Non è sanza cagion l’andare al cupo:
vuolsi ne l’alto, là dove Michele
fé la vendetta del superbo strupo».
Quali dal vento le gonfiate vele
caggiono avvolte, poi che l’alber fiacca,
tal cadde a terra la fiera crudele.
Così scendemmo ne la quarta lacca
pigliando più de la dolente ripa
che ‘l mal de l’universo tutto insacca.
Ahi giustizia di Dio! tante chi stipa
nove travaglie e pene quant’io viddi?
e perché nostra colpa sì ne scipa?
Come fa l’onda là sovra Cariddi,
che si frange con quella in cui s’intoppa,
così convien che qui la gente riddi.
Qui vid’i’ gente più ch’altrove troppa,
e d’una parte e d’altra, con grand’urli,
voltando pesi per forza di poppa.
Percoteansi ‘ncontro; e poscia pur lì
si rivolgea ciascun, voltando a retro,
gridando: «Perché tieni?» e «Perché burli?».
Così tornavan per lo cerchio tetro
da ogne mano a l’opposito punto,
gridandosi anche loro ontoso metro;
poi si volgea ciascun, quand’era giunto,
per lo suo mezzo cerchio a l’altra giostra.
E io, ch’avea lo cor quasi compunto,
dissi: «Maestro mio, or mi dimostra
che gente è questa, e se tutti fuor cherci
questi chercuti a la sinistra nostra».
Ed elli a me: «Tutti quanti fuor guerci
sì de la mente in la vita primaia,
che con misura nullo spendio ferci.
Assai la voce lor chiaro l’abbaia
quando vegnono a’ due punti del cerchio
dove colpa contraria li dispaia.
Questi fuor cherci, che non han coperchio
piloso al capo, e papi e cardinali,
in cui usa avarizia il suo soperchio».
E io: «Maestro, tra questi cotali
dovre’ io ben riconoscere alcuni
che furo immondi di cotesti mali».
Ed elli a me: «Vano pensiero aduni:
la sconoscente vita che i fé sozzi
ad ogne conoscenza or li fa bruni.
In etterno verranno a li due cozzi:
questi resurgeranno del sepulcro
col pugno chiuso, e questi coi crin mozzi.
Mal dare e mal tener lo mondo pulcro
ha tolto loro, e posti a questa zuffa:
qual ella sia, parole non ci appulcro.
Or puoi, figliuol, veder la corta buffa
d’i ben che son commessi a la fortuna,
per che l’umana gente si rabbuffa;
ché tutto l’oro ch’è sotto la luna
e che già fu, di quest’anime stanche
non poterebbe farne posare una».
«Maestro mio», diss’io, «or mi dì anche:
questa fortuna di che tu mi tocche,
che è, che i ben del mondo ha sì tra branche?».
E quelli a me: «Oh creature sciocche,
quanta ignoranza è quella che v’offende!
Or vo’ che tu mia sentenza ne ‘mbocche.
Colui lo cui saver tutto trascende,
fece li cieli e diè lor chi conduce
sì ch’ogne parte ad ogne parte splende,
distribuendo igualmente la luce.
Similemente a li splendor mondani
ordinò general ministra e duce
che permutasse a tempo li ben vani
di gente in gente e d’uno in altro sangue,
oltre la difension d’i senni umani;
per ch’una gente impera e l’altra langue,
seguendo lo giudicio di costei,
che è occulto come in erba l’angue.
Vostro saver non ha contasto a lei:
questa provede, giudica, e persegue
suo regno come il loro li altri dèi.
Le sue permutazion non hanno triegue;
necessità la fa esser veloce;
sì spesso vien chi vicenda consegue.
Quest’è colei ch’è tanto posta in croce
pur da color che le dovrien dar lode,
dandole biasmo a torto e mala voce;
ma ella s’è beata e ciò non ode:
con l’altre prime creature lieta
volve sua spera e beata si gode.
Or discendiamo omai a maggior pieta;
già ogne stella cade che saliva
quand’io mi mossi, e ‘l troppo star si vieta».
Noi ricidemmo il cerchio a l’altra riva
sovr’una fonte che bolle e riversa
per un fossato che da lei deriva.
L’acqua era buia assai più che persa;
e noi, in compagnia de l’onde bige,
intrammo giù per una via diversa.
In la palude va c’ha nome Stige
questo tristo ruscel, quand’è disceso
al piè de le maligne piagge grige.
E io, che di mirare stava inteso,
vidi genti fangose in quel pantano,
ignude tutte, con sembiante offeso.
Queste si percotean non pur con mano,
ma con la testa e col petto e coi piedi,
troncandosi co’ denti a brano a brano.
Lo buon maestro disse: «Figlio, or vedi
l’anime di color cui vinse l’ira;
e anche vo’ che tu per certo credi
che sotto l’acqua è gente che sospira,
e fanno pullular quest’acqua al summo,
come l’occhio ti dice, u’ che s’aggira.
Fitti nel limo, dicon: “Tristi fummo
ne l’aere dolce che dal sol s’allegra,
portando dentro accidioso fummo:
or ci attristiam ne la belletta negra”.
Quest’inno si gorgoglian ne la strozza,
ché dir nol posson con parola integra».
Così girammo de la lorda pozza
grand’arco tra la ripa secca e ‘l mézzo,
con li occhi vòlti a chi del fango ingozza.
Venimmo al piè d’una torre al da sezzo.

Dịch

Pluto kêu lên, giọng khàn khàn.
Nhưng nhà hiền triết mọi điều thông tỏ
Trấn an tôi: – “Đừng để nỗi sợ làm con bối rối,
Tất cả quyền lực của nó,
Đâu ngăn cản nổi chúng ta xuống đó”
Rồi hướng về cái mõm sưng phồng,
Người quát: – “Câm đi, con sói đáng nguyền rủa,
Hãy gậm nhấm nỗi điên khùng của mày!
Không phải vô cớ mà chúng tôi xuống vực tối này,
Điều đó, trên cao xanh quyết định.
Nơi Thánh Mekele trừng trị bầy phản nghịch,”
Giống như những cánh buồm căng gió,
Bỗng xẹp xuống vì cột buồm gãy gục.
Con ác thú hung dữ liền ngã xuống!
Thế là chúng tôi xuống tầng thứ tư,
Tiếp tục đi theo đường dốc buồn thảm,
Nơi nhấn chìm mọi tội ác nhân gian.
Ôi! Công lý của Trời! Ai đã dồn lại nơi đây,
Đủ mọi hình phạt, tra tấn mà tôi đã thấy,
Tại sao tội lỗi làm sa ngã con người như vậy?
Giống như sóng nước trên vực xoáy Caritdi,
Vỡ tung ra khi gặp làn sóng khác,
Mọi âm hồn đều phải vào vòng nhảy.
Ở đây đám bị đầy ải còn đông hơn,
Phía này, phía kia, những tiếng gào rú lớn,
Họ dùng ngực đẩy lăn những khối nặng.
Họ va đập vào nhau, rồi từ đó,
Quay trở lại và bị dồn về phía sau,
Họ mắng nhau: – “Sao giữ bo bo thế?” – “Sao xài hoang thế?”
Cứ như vậy họ đi theo vòng tròn đen tối,
Cho tới điểm đối diện bên kia,
Miệng không ngừng gào lên điệp khúc xấu hổ!
Rồi mỗi người lại quay trở lại,
Khi đã đi hết nửa vòng ở mé bên kia,
Còn tôi, trước cảnh đó, trái tim tôi như tan nát!
Tôi nói: – “Thưa thầy, xin hãy giảng cho con hay,
Họ là ai, phải chăng tất cả họ đều là tăng lữ,
Những kẻ cạo trọc đầu, ở bên trái đất chúng ta?”
Người trả lời: – “Tất cả đều là một bọn mù tối,
Suốt một đời không biết nghĩ suy,
Nên không biết tiêu pha cho đúng mức.
Lời họ nói phân rõ ràng điều đó,
Khi đụng vào nhau ở hai điểm của vòng tròn,
Nơi mà những lỗi lầm trái ngược đối lập họ với nhau.
Là tăng lữ, những kẻ không một chỏm tóc trên đầu,
Nhưng còn Giáo hoàng và Hồng y giáo chủ,
Những kẻ mà tính keo kiệt đã lên tột bực.”
“Thưa thầy, trong các nhân vật trên đây,
Có thể con cũng biết một đôi người,
Đã làm bẩn đời mình vì một trong hai lỗi đó”.
Người bảo: – “Con có một ý tưởng vô ích,
Cuộc sống mù tối đã khiến bọn này,
Trở thành mù tối nên chúng không còn nhận biết một ai.
Mãi mãi chúng sẽ phải đi đến điểm gặp nhau,
Rồi một ngày nào đó chúng sẽ chui ra khỏi mộ:
Bọn này hai bàn tay nắm chặt, còn bọn kia thì mình trần thân trụi!
Không biết cho, không biết giữ, hai tội lỗi ấy,
Đã tẩy họ khỏi thế gian rồi vào cuộc đánh vật này,
Mà thôi chẳng cần phải dài dòng giảng giải.
Giờ đây con thấy đấy, đó chỉ là một trò đùa ngắn ngủi,
Mọi tiền của mà loài người đã giành nhau chí tử!
Cuối cùng lại được giao cho Thần tài cất giữ.
Vì tất cả vàng bạc dưới ánh trăng
Cũng không thể ban một phút thảnh thơi
Cho ai đó trong đám âm hồn mệt mỏi.”
“Thưa thầy – tôi hỏi – xin thầy giảng cho con,
Thần Tài mà thấy nói đó là ai.
Mà giữ nổi mọi của cái thể gian?”
Người đáp: – “Ôi những sinh linh ngớ ngẩn,
Sao sự ngu dốt lại nặng nề dường ấy!
Ý tưởng này, ta mong con lĩnh hội được.
Đấng tối cao mà trí thông tuệ vượt lên tất cả,
Đã tạo ra các vùng trời và người hướng dẫn,
Để vùng này chiếu sang vùng khác.
Và tỏa ra ánh sáng đều nhau,
Cũng như vậy, đối với những huy hoàng, của thế gian,
Chúa cho người hướng dẫn, một Trí năng tổ chức,
Đều đều luân chuyển những của cải phù du,
Từ người này sang người khác, từ họ này sang họ khác,
Bất chấp trở ngại là lòng tham của con người!
Vậy là kẻ thì phấn phát, kẻ mòn mỏi đợi chờ,
Tùy theo sự điều chỉnh của trí năng đó,
Vốn ẩn kín như con rắn trong đám cỏ.
Sự hiểu biết của ngươi chẳng hể tác động
Đến việc Thần theo dõi, phán xét và cai quản
Các Thần khác cũng làm như vậy.
Mọi chuyển đổi không hề ngừng nghỉ.
Sự cần thiết càng khiến diễn biến nhanh hơn,
Vì vậy con người luôn phải đổi thay số phận.
Chính các Thần cũng có lúc phiền não,
Bởi chính những người đáng ra phải ca ngợi Thần,
Lại chê trách Thần một cách sai lầm, hằn học.
Nhưng Thần vẫn thư thái và chẳng mấy bận tâm,
Vẫn vui vẻ cùng những Thiên Thần khác,
Lăn quả cầu và an lạc với mình.
Bây giờ chúng ta xuống nơi đau thương nhất
Những vì sao đã lặn,
Và chúng ta không được dừng lại quá lâu”.
Chúng tôi đi tới mé bên kia của vòng tròn,
Từ trên cao một dòng suối chảy xuống,
Đổ vào cái khe rồi từ đó chảy ra.
Nước đen như bồ hóng hơn là màu xanh đậm,
Chúng tôi đi theo dòng nước đen ấy,
Vào sâu hơn bằng một lối khó đi.
Con khe buồn thảm đó chảy xuống,
Tới chân những vách đá xanh lạnh lẽo,
Hòa vào cái đầm tên là Stize
Và tôi nhìn chăm chú,
Những con người vấy đầy bùn dơ,
Tất cả đều trần truồng và mặt mày giận dữ.
Họ đánh lẫn nhau nhưng không phải bằng tay
Mà bằng đầu, bằng ngực và bằng chân,
Và dùng răng đớp nhau từng miếng một.
Thầy của tôi nói: – “Con ơi bây giờ con đã thấy,
Linh hồn những kẻ mà sự cuồng nộ thắng thế
Nhưng ta còn muốn con biết rằng:
Dưới nước kia còn có những kẻ đang thở dài
Làm bong bóng sủi lên
Cho con biết nơi chúng đang ẩn nấp”
Đứng trong bùn họ nói: – “Xưa chúng tôi đã sống buồn chán.
Mặc không khí dịu êm và ánh mặt trời rạng rỡ
Vì chúng tôi mang trong mình những luồng khói u buồn.
Bây giờ chúng tôi lại sống buồn hơn trong bùn đen”
Cổ họng họ òng ọc bài ca ấy,
Mà không thể thốt rõ thành lời.
Chúng tôi đã đi theo vòng cung lớn của đầm lầy hôi thối,
Giữa sự khô ráo và sự ướt át,
Mắt nhìn về những kẻ đang ngốn bùn dơ
Cuối cùng chúng tôi đến dưới chân một ngọn tháp.

Io dico, seguitando, ch’assai prima
che noi fossimo al piè de l’alta torre,
li occhi nostri n’andar suso a la cima

per due fiammette che i vedemmo porre
e un’altra da lungi render cenno
tanto ch’a pena il potea l’occhio tòrre.

E io mi volsi al mar di tutto ‘l senno;
dissi: «Questo che dice? e che risponde
quell’altro foco? e chi son quei che ‘l fenno?».

Ed elli a me: «Su per le sucide onde
già scorgere puoi quello che s’aspetta,
se ‘l fummo del pantan nol ti nasconde».

Corda non pinse mai da sé saetta
che sì corresse via per l’aere snella,
com’io vidi una nave piccioletta

venir per l’acqua verso noi in quella,
sotto ‘l governo d’un sol galeoto,
che gridava: «Or se’ giunta, anima fella!».

«Flegiàs, Flegiàs, tu gridi a vòto»,
disse lo mio segnore «a questa volta:
più non ci avrai che sol passando il loto».

Qual è colui che grande inganno ascolta
che li sia fatto, e poi se ne rammarca,
fecesi Flegiàs ne l’ira accolta.

Lo duca mio discese ne la barca,
e poi mi fece intrare appresso lui;
e sol quand’io fui dentro parve carca.

Tosto che ‘l duca e io nel legno fui,
segando se ne va l’antica prora
de l’acqua più che non suol con altrui.

Mentre noi corravam la morta gora,
dinanzi mi si fece un pien di fango,
e disse: «Chi se’ tu che vieni anzi ora?».

E io a lui: «S’i’ vegno, non rimango;
ma tu chi se’, che sì se’ fatto brutto?».
Rispuose: «Vedi che son un che piango».

E io a lui: «Con piangere e con lutto,
spirito maladetto, ti rimani;
ch’i’ ti conosco, ancor sie lordo tutto».

Allor distese al legno ambo le mani;
per che ‘l maestro accorto lo sospinse,
dicendo: «Via costà con li altri cani!».

Lo collo poi con le braccia mi cinse;
basciommi ‘l volto, e disse: «Alma sdegnosa,
benedetta colei che ‘n te s’incinse!

Quei fu al mondo persona orgogliosa;
bontà non è che sua memoria fregi:
così s’è l’ombra sua qui furiosa.

Quanti si tegnon or là sù gran regi
che qui staranno come porci in brago,
di sé lasciando orribili dispregi!».

E io: «Maestro, molto sarei vago
di vederlo attuffare in questa broda
prima che noi uscissimo del lago».

Ed elli a me: «Avante che la proda
ti si lasci veder, tu sarai sazio:
di tal disio convien che tu goda».

Dopo ciò poco vid’io quello strazio
far di costui a le fangose genti,
che Dio ancor ne lodo e ne ringrazio.

Tutti gridavano: «A Filippo Argenti!»;
e ‘l fiorentino spirito bizzarro
in sé medesmo si volvea co’ denti.

Quivi il lasciammo, che più non ne narro;
ma ne l’orecchie mi percosse un duolo,
per ch’io avante l’occhio intento sbarro.

Lo buon maestro disse: «Omai, figliuolo,
s’appressa la città c’ha nome Dite,
coi gravi cittadin, col grande stuolo».

E io: «Maestro, già le sue meschite
là entro certe ne la valle cerno,
vermiglie come se di foco uscite

fossero». Ed ei mi disse: «Il foco etterno
ch’entro l’affoca le dimostra rosse,
come tu vedi in questo basso inferno».

Noi pur giugnemmo dentro a l’alte fosse
che vallan quella terra sconsolata:
le mura mi parean che ferro fosse.

Non sanza prima far grande aggirata,
venimmo in parte dove il nocchier forte
«Usciteci», gridò: «qui è l’intrata».

Io vidi più di mille in su le porte
da ciel piovuti, che stizzosamente
dicean: «Chi è costui che sanza morte

va per lo regno de la morta gente?».
E ‘l savio mio maestro fece segno
di voler lor parlar segretamente.

Allor chiusero un poco il gran disdegno,
e disser: «Vien tu solo, e quei sen vada,
che sì ardito intrò per questo regno.

Sol si ritorni per la folle strada:
pruovi, se sa; ché tu qui rimarrai
che li ha’ iscorta sì buia contrada».

Pensa, lettor, se io mi sconfortai
nel suon de le parole maladette,
ché non credetti ritornarci mai.

«O caro duca mio, che più di sette
volte m’hai sicurtà renduta e tratto
d’alto periglio che ‘ncontra mi stette,

non mi lasciar», diss’io, «così disfatto;
e se ‘l passar più oltre ci è negato,
ritroviam l’orme nostre insieme ratto».

E quel segnor che lì m’avea menato,
mi disse: «Non temer; ché ‘l nostro passo
non ci può tòrre alcun: da tal n’è dato.

Ma qui m’attendi, e lo spirito lasso
conforta e ciba di speranza buona,
ch’i’ non ti lascerò nel mondo basso».

Così sen va, e quivi m’abbandona
lo dolce padre, e io rimagno in forse,
che sì e no nel capo mi tenciona.

Udir non potti quello ch’a lor porse;
ma ei non stette là con essi guari,
che ciascun dentro a pruova si ricorse.

Chiuser le porte que’ nostri avversari
nel petto al mio segnor, che fuor rimase,
e rivolsesi a me con passi rari.

Li occhi a la terra e le ciglia avea rase
d’ogne baldanza, e dicea ne’ sospiri:
«Chi m’ha negate le dolenti case!».

E a me disse: «Tu, perch’io m’adiri,
non sbigottir, ch’io vincerò la prova,
qual ch’a la difension dentro s’aggiri.

Questa lor tracotanza non è nova;
ché già l’usaro a men segreta porta,
la qual sanza serrame ancor si trova.

Sovr’essa vedestù la scritta morta:
e già di qua da lei discende l’erta,
passando per li cerchi sanza scorta,
tal che per lui ne fia la terra aperta»

Dịch

Như trên đây đã nói,
Chúng tôi đến dưới chân một ngọn tháp,
Ngước mắt nhìn lên đỉnh cao vút!
Trên đó nhấp nháy hai chấm lửa,
Một chấm khác, xa hơn đáp lại,
Xa đến nỗi phải cố nhìn mới thấy.
Quay về con đường đại dương của các ngành khoa học,
Tôi hỏi: – “Hai đốm lửa kia đang nói gì với nhau?
Ai là kẻ đã tạo ra chúng?”
Thầy đáp: – “Ở đàng kia, cuối dòng nước bẩn,
Con sẽ thấy cái đang đợi chúng ta,
Nếu sương mù không che khuất.
Mũi tên từ dây cung bay đi,
Xứ rách bầu không khí,
Cũng chỉ nhanh bằng chiếc thuyền nhỏ đang lao tới.
Trong nháy mắt đã xé nước, đến trước chúng tôi,
Trên tay lái chỉ một thủy thủ đang gào lên,
“Mày đã đến rồi ư, hỡi âm hồn bị đày ải!”
Thầy tôi liền quát: “Fleza, Fleza,
Gào to làm chi vô ích!
Anh chỉ việc trở chúng tôi qua sông bùn này.”
Như một kẻ đã nhận ra sai lầm,
Từ căng thẳng đổi thành đấu dịu,
Fleza đã nguôi cơn giận.
Thầy tôi bước xuống thuyền,
Rồi quay lại đỡ tôi xuống theo,
Chỉ khi đó chiếc thuyền mới hơi lún xuống!
Ngay sau khi thầy hướng đạo và tôi bước đến,
Con thuyền cổ vội rẽ sóng lướt đi,
Vì còn nhiều việc phải làm với người khác.
Trong lúc thuyền còn lướt trên làn nước chết,
Trước mắt tôi hiện ra một âm hồn bùn bê bết,
Hắn hỏi tôi: – “Anh là ai, sao lại đến trước giờ?”
Tôi đáp: – “Tôi đến nhưng sẽ không ở lại,
Còn anh là ai mà trông ghê như vậy?”
Hồn đáp: – “Anh thấy đấy tôi là một trong những kẻ đang khóc than”.
Tôi đáp: – “Hãy ở lại mà khóc than với tang tóc,
Hỡi âm hồn đáng nguyền rủa,
Ta đã nhận ra ngươi, dù bùn đen nhem nhuốc”.
Hắn giơ cả hai tay về phía chiếc thuyền,
Nhưng thầy tôi đã gạt đi:
“Hãy cút khỏi đây, với những con chó khác”.
Rồi thầy ôm vòng quanh cổ tôi và hôn,
“Hỡi tâm hồn kiêu hãnh,
Cầu Chúa phù hộ cho người đã thai nghén ra con!
Gã này, trên trần thế là một tên kiêu ngạo,
Trong tâm nó không một chút tình nhân ái,
Nên ở đây nó cũng giận dữ điên khùng.
Bao kẻ trên kia tự xem là những đức vua vĩ đại,
Mà xuống đây là đàn lợn trong đống phân,
Chỉ còn giữ được sự khinh bỉ kinh người”.
Tôi nói: – “Thầy ơi, con mong được thấy,
Hắn chết ngạt trong dòng nước bẩn,
Trước khi chúng ta rời khỏi đầm lầy”.
Thầy tôi đáp: – “Trước khi đến bến bên kia,
Con sẽ được hài lòng,
Một ước muốn như thế sẽ làm con vui sướng”.
Chỉ sau chốc lát, tôi thấy cuộc tra tấn,
Đám âm hồn bùn bê bết khắp đầu,
Khiến tôi đến nay vẫn còn thầm cảm ơn Thượng Đế.
Cả bọn gào lên: “Ê, thằng Filippo Azangti”
Và tên Firenze điên khùng,
Cứ nhè đúng thân mình mà cắn!
Chúng tôi bỏ mặc hắn và xin không nói nữa,
Ập vào tai tôi những lời nức nở khóc than,
Khiến tôi phải chăm chăm nhìn về phía trước.
Vị ân sư của tôi liền bảo:
“Đã đến gần thành phố Dite,
Với một lũ đông đúc bị đày ải nặng nề”.
Tôi nói: “Thưa thầy, con đã thấy những nhà thờ.
Hiện lên rất rõ đàng xa, trong thung lũng.
Rực hồng lên trong lửa đỏ.”
Người đáp: – “Đó là ngọn lửa vĩnh hằng,
Rực cháy bên trong và tỏa ra màu hồng,
Như con thấy nơi Địa ngục thẳm sâu này”.
Cuối cùng chúng tôi đến cạnh một hào sâu
Bao quanh một thành phố đơn độc,
Mà tường thành trông như bằng sắt.
Sau khi lượn quanh một vòng,
Thuyền đưa chúng tôi tới một nơi,
Lão lái đó quát lớn: – “Cổng vào, xuống đi”,
Tôi thấy trên cổng có hơn nghìn quỷ sứ,
Chúng nhảy xuống và hét lên giận dữ:
“Mày là ai, sao chưa chết?
Mà lại dám đến vương quốc của những người đã chết?”
Vị thần thông thái của tôi liền ra dấu hiệu,
Tỏ ý có điều bí mật, muốn bàn riềng với chúng.
Bọn quỷ sứ liền giảm bớt một phần khinh thị,
Và bảo: – “Một mình ngươi vào thôi, còn tên kia thì đi đi.
Sao nó dám liều lĩnh đến vương quốc này?
Nó đành phải trở về một mình theo con đường rồ dại,
Mà nó đã thử, đã biết, còn ngươi ở lại,
Mặc dù ngươi đã dẫn nó qua bao vùng tăm tối”.
Bạn đọc thử nghĩ xem tôi nản chí biết bao,
Khi nghe bấy nhiêu lời độc ác,
Và tôi tin rằng không bao giờ có thể trở về.
“Ôi thầy dẫn đường kính mến đã hơn bảy lần,
Người cho con sự che chở an toàn,
Đã kéo con ra khỏi bao hiểm nguy đe dọa.
Xin đừng bỏ rơi con, xin đừng làm con tuyệt vọng,
Nếu chúng không cho con đi xuống sâu hơn,
Thì cả hai thầy trò ta cùng nhau quay lại”.
Nhưng vị sư phụ từng dắt dẫn tôi đến đây,
Lại bảo: – “Con đừng sợ, chẳng ai ngăn nổi chúng ta đâu.
Khi đã được uy quyền tối cao cho phép.
Con hãy đợi ta ở đây,
Hãy lấy hi vọng vực dậy tinh thần mệt mỏi,
Ta sẽ không bỏ con lại dưới vực thẳm sâu này”.
Rồi người cha thân yêu của tôi bước đi,
Để tôi ở lại với tâm trạng rối bời,
Nửa tin nửa ngờ, đầu óc căng thẳng.
Không nghe được thầy nói gì với chúng nó,
Nhưng thầy cũng chỉ nói trong chốc lát,
Rồi cả bọn chúng chạy vụt vào trong.
Chúng liền đóng sầm cửa lại ngay trước mũi thầy tôi,
Và người đứng bên ngoài,
Quay lại phía tôi từng bước đi chầm chậm,
Mắt nhìn xuống và không còn vẻ bình tâm,
Người thì thầm trong tiếng thở dài:
“Chúng cấm ta vào nơi đầy ải!”
Rồi người lại nói: “Ta rất bất bình,
Nhưng con chớ ngại, chúng ta sẽ vượt qua cuộc đấu này.
Dù bên trong chúng đang tìm mọi cách ngăn cản.
Trò hỗn láo này của chúng đâu có gì mới mẻ,
Chúng đã từng bày trò ở cổng khác, ít cơ mật hơn,
Cái cổng đó đến nay không còn đóng nữa.
Con đã thấy trên cổng đó những dòng chữ chết”.
Nhưng kìa, trên dốc núi có người đi xuống
Một mình vượt qua các tầng địa ngục
Nhờ người này thành phố sẽ mở cửa cho chúng tôi.

Thần Khúc là một dấu son đỏ đánh dấu sự thành công của nhà thơ Dante Alighieri. Màu sắc trung cổ in đậm trên Thần Khúc. Tác phẩm gồm 3 phần: Địa Ngục, Tĩnh Ngục và Thiên Đường, mỗi phần 33 khúc, thêm một khúc khai mào thế là có tất cả 100 khúc.Cảm ơn quý độc giả đã theo dõi bài viết này của chúng tôi!

Trọn bộ tập thơ Thần Khúc vang danh của nhà thơ Dante Alighieri phần 3

Quel color che viltà di fuor mi pinse
veggendo il duca mio tornare in volta,
più tosto dentro il suo novo ristrinse.
Attento si fermò com’uom ch’ascolta;
ché l’occhio nol potea menare a lunga
per l’aere nero e per la nebbia folta.
«Pur a noi converrà vincer la punga»,
cominciò el, «se non… Tal ne s’offerse.
Oh quanto tarda a me ch’altri qui giunga!».
I’ vidi ben sì com’ei ricoperse
lo cominciar con l’altro che poi venne,
che fur parole a le prime diverse;
ma nondimen paura il suo dir dienne,
perch’io traeva la parola tronca
forse a peggior sentenzia che non tenne.
«In questo fondo de la trista conca
discende mai alcun del primo grado,
che sol per pena ha la speranza cionca?».
Questa question fec’io; e quei «Di rado
incontra», mi rispuose, «che di noi
faccia il cammino alcun per qual io vado.
Ver è ch’altra fiata qua giù fui,
congiurato da quella Eritón cruda
che richiamava l’ombre a’ corpi sui.
Di poco era di me la carne nuda,
ch’ella mi fece intrar dentr’a quel muro,
per trarne un spirto del cerchio di Giuda.
Quell’è ‘l più basso loco e ‘l più oscuro,
e ‘l più lontan dal ciel che tutto gira:
ben so ‘l cammin; però ti fa sicuro.
Questa palude che ‘l gran puzzo spira
cigne dintorno la città dolente,
u’ non potemo intrare omai sanz’ira».
E altro disse, ma non l’ho a mente;
però che l’occhio m’avea tutto tratto
ver’ l’alta torre a la cima rovente,
dove in un punto furon dritte ratto
tre furie infernal di sangue tinte,
che membra feminine avieno e atto,
e con idre verdissime eran cinte;
serpentelli e ceraste avien per crine,
onde le fiere tempie erano avvinte.
E quei, che ben conobbe le meschine
de la regina de l’etterno pianto,
«Guarda», mi disse, «le feroci Erine.
Quest’è Megera dal sinistro canto;
quella che piange dal destro è Aletto;
Tesifón è nel mezzo»; e tacque a tanto.
Con l’unghie si fendea ciascuna il petto;
battiensi a palme, e gridavan sì alto,
ch’i’ mi strinsi al poeta per sospetto.
«Vegna Medusa: sì ‘l farem di smalto»,
dicevan tutte riguardando in giuso;
«mal non vengiammo in Teseo l’assalto».
«Volgiti ‘n dietro e tien lo viso chiuso;
ché se ‘l Gorgón si mostra e tu ‘l vedessi,
nulla sarebbe di tornar mai suso».
Così disse ‘l maestro; ed elli stessi
mi volse, e non si tenne a le mie mani,
che con le sue ancor non mi chiudessi.
O voi ch’avete li ‘ntelletti sani,
mirate la dottrina che s’asconde
sotto ‘l velame de li versi strani.
E già venia su per le torbide onde
un fracasso d’un suon, pien di spavento,
per cui tremavano amendue le sponde,
non altrimenti fatto che d’un vento
impetuoso per li avversi ardori,
che fier la selva e sanz’alcun rattento
li rami schianta, abbatte e porta fori;
dinanzi polveroso va superbo,
e fa fuggir le fiere e li pastori.
i occhi mi sciolse e disse: «Or drizza il nerbo
del viso su per quella schiuma antica
per indi ove quel fummo è più acerbo».
Come le rane innanzi a la nimica
biscia per l’acqua si dileguan tutte,
fin ch’a la terra ciascuna s’abbica,
vid’io più di mille anime distrutte
fuggir così dinanzi ad un ch’al passo
passava Stige con le piante asciutte.
Dal volto rimovea quell’aere grasso,
menando la sinistra innanzi spesso;
e sol di quell’angoscia parea lasso.
Ben m’accorsi ch’elli era da ciel messo,
e volsimi al maestro; e quei fé segno
ch’i’ stessi queto ed inchinassi ad esso.
Ahi quanto mi parea pien di disdegno!
Venne a la porta, e con una verghetta
l’aperse, che non v’ebbe alcun ritegno.
«O cacciati del ciel, gente dispetta»,
cominciò elli in su l’orribil soglia,
«ond’esta oltracotanza in voi s’alletta?
Perché recalcitrate a quella voglia
a cui non puote il fin mai esser mozzo,
e che più volte v’ha cresciuta doglia?
Che giova ne le fata dar di cozzo?
Cerbero vostro, se ben vi ricorda,
ne porta ancor pelato il mento e ‘l gozzo».
Poi si rivolse per la strada lorda,
e non fé motto a noi, ma fé sembiante
d’omo cui altra cura stringa e morda
che quella di colui che li è davante;
e noi movemmo i piedi inver’ la terra,
sicuri appresso le parole sante.
Dentro li ‘ntrammo sanz’alcuna guerra;
e io, ch’avea di riguardar disio
la condizion che tal fortezza serra,
com’io fui dentro, l’occhio intorno invio;
e veggio ad ogne man grande campagna
piena di duolo e di tormento rio.
Sì come ad Arli, ove Rodano stagna,
sì com’a Pola, presso del Carnaro
ch’Italia chiude e suoi termini bagna,
fanno i sepulcri tutt’il loco varo,
così facevan quivi d’ogne parte,
salvo che ‘l modo v’era più amaro;
ché tra gli avelli fiamme erano sparte,
per le quali eran sì del tutto accesi,
che ferro più non chiede verun’arte.
Tutti li lor coperchi eran sospesi,
e fuor n’uscivan sì duri lamenti,
che ben parean di miseri e d’offesi.
E io: «Maestro, quai son quelle genti
che, seppellite dentro da quell’arche,
si fan sentir coi sospiri dolenti?».
Ed elli a me: «Qui son li eresiarche
con lor seguaci, d’ogne setta, e molto
più che non credi son le tombe carche.
Simile qui con simile è sepolto,
e i monimenti son più e men caldi».
E poi ch’a la man destra si fu vòlto,
passammo tra i martiri e li alti spaldi.

Dịch

Mặt tôi biến sắc vì lo sợ,
Khi thấy thầy quay lại,
Vội giấu đi nỗi lo sợ của mình.
Thấy dừng lại, vẻ căng thẳng và như nghe ngóng,
Vì mắt không thể nhìn xa
Trong đêm tối sương sa mù mịt.
“Chúng ta cần thắng trận này,
Thầy nói tiếp: – “Nếu không… nàng đã thân hành…
Ta nóng lòng chờ đợi một người sẽ đến”.
Tôi nhận thấy thầy có ý chữa lại
Câu nói đầu bằng câu nói sau,
Và câu trước, câu sau không thống nhất.
Lời lẽ của thầy làm tôi lo ngại,
Vì nhận ra qua những câu đứt đoạn,
Một ý gì, có thể tồi tệ hơn.
“Có bao giờ một người từ vòng đầu Địa Ngục
Xuống tận đáy của lòng chảo thảm sầu
Chỉ để nhận được một điều: mọi hi vọng tiêu tan!”
Tôi hỏi thế và thầy liền đáp:
“Thật hiếm người như chúng ta,
Dám làm một hành trình như đã trải qua.
Hồi xưa có lần ta đã đến đây,
Theo khẩn cầu của Ẻriton độc ác,
Người chuyên việc gọi hồn về nhập xác.
Không lâu sau khi hồn ta lìa xác,
Mụ sai ta vào sau dãy thành này,
Để cứu một linh hồn thoát khỏi ngục Giuda.
Đó là nơi thẳm sâu và tăm tối nhất,
Xa mặt trời và muôn vật vần xoay,
Nhưng con cứ yên tâm, ta thông tỏ mọi đường đi.
Vùng đẫm lầy hơi bốc lên nồng nặc,
Bao bọc quanh thành phố thảm sầu,
Không thể vào, nếu không dùng vũ lực.”
Thầy nói nhiều nhưng tôi đều quên hết,
Vì mắt tôi bị thu hút hoàn toàn,
Bởi đỉnh tháp cao, sáng ngời ánh lửa.
Nơi đó bỗng thình lình xuất hiện,
Ba hung thần be bét máu me,
Có cử chỉ và dáng dấp nữ giới.
Thắt lưng toàn bằng rắn bảy màu xanh lét,
Rắn rừng, rắn giun làm tóc trên đầu,
Vấn quanh thái dương, ôi khủng khiếp!
Còn thầy thì đã biết tất cả,
Đó là tùy tùng của nữ hoàng xứ vĩnh viễn đau thương,
Thầy nói với tôi: – “Trông kìa, bầy Erine hung dữ.
Bên trái là Megiera,
Aletto đang khóc than bên phải,
Còn ở giữa là Tesifon”. Rồi thầy ngừng lại.
Lũ hung thần dùng ngón tay sắc tự cào mình
Tay đấm ngực miệng gào lên ầm ĩ,
Tôi khiếp sợ, tôi vội ôm chầm lấy nhà thơ.
“Medusa, lại đây, hãy biến nó thành đá”
Cả bọn cùng hét lên và cùng nhìn xuống dưới.
“Chúng tao chưa báo đủ mối thù Texeo ngày trước!”
Thầy bảo: – “Hãy quay lưng và nhắm nghiền mắt lại,
Vì nếu Googon hiện ra mà con nhìn nó,
Thì vĩnh viễn không còn được trở lại trên kia!”
Thầy bảo thế rồi tự xoay tôi lại,
Và ý chừng chưa hẳn tin tôi,
Thầy lấy tay mình bịt kín mắt tôi!
Hỡi độc giả trí thông minh lành mạnh,
Hãy tìm xem ý nghĩa ẩn tàng,
Dưới lớp màn những câu thơ kỳ lạ.
Bỗng có tiếng động ầm ầm khủng khiếp,
Rồi ập đến một dòng nước đục ngầu,
Khiến cả đôi bờ cùng run rẩy.
Chẳng khác gì một trận cuồng phong dữ dội,
Sinh ra từ những luồng khí ngược chiều,
Táp vào rừng, không có gì ngăn được.
Vặt cành cây, quật nát, rồi cuốn đi,
Xốc tới trước, bui tung mù, hỗn loạn,
Cả thú dữ lẫn mục đồng đều chạy trốn.
Thầy bỏ tay bịt mắt tôi và nói:
“Trụ vững tinh thần mà xem cơn điên của dòng sông cổ đại,
Nơi thoát ra làn khói màu đen kịt.
Như gặp phải kẻ thù rắn ráo,
Lũ nhái táo tác chạy trên mặt nước,
Cho đến khi giấu mình được dưới bùn.
Tôi thấy hàng nghìn âm hồn tàn tạ,
Cùng chạy trốn trước một người đang sải bước,
Vượt qua dòng sông Stigie nhưng mà nước chẳng ướt chân.
Người ấy như muốn tránh làn uế khí,
Thường dùng tay trái phẩy ngang trước mặt,
Có vẻ việc đó khiến người không thoải mái.
Tôi biết đó là sứ giả Thiên đình,
Vội nhìn thầy và thầy ra hiệu cho tôi
Đứng lặng im và cúi đầu trước người đó,
Tôi cảm thấy người đó sao cao ngạo,
Tiến đến cửa, lấy đũa con gõ nhẹ,
Cửa mở toang, không chút gì cưỡng lại!
Đứng trên bậc cửa kinh hoàng, người đó quát:
“Hỡi bọn đày biệt xứ, bọn thối tha ngu ngốc,
Sao chúng bay lại hỗn xược thế kia?
Dám chống lại một lệnh chỉ từ trời cao?
Mà kết cục thì không thể nào khác được,
Chỉ làm nặng thêm tội trạng chúng bay.
Có ích gì đối đầu với số phận,
Chuyện Sebero hẳn các ngươi còn nhớ,
Đến nay cổ và cằm hắn vẫn còn trơ trụi.
Rồi người quay lại con đường lầy lội,
Không nói với chúng tôi lấy một lời,
Có vẻ như đang bận tâm điều khác.
Nhưng không phải cho những người vừa gặp trên đường,
Còn chúng tôi tiến về phía đô tành,
Rất yên tâm vì bấy nhiêu lời thánh thiện.
Chúng tôi đi vào, không còn bị ai sinh sự,
Còn tôi, chỉ mong sao được thấy,
Số phận những người bị giam giữ nơi đây.
Vừa bước vào, tôi đảo mắt nhìn quanh,
Và thấy… mông mênh là đồng ruộng,
Rộn tiếng khóc than và cực hình tàn khốc.
Giống như ở Acli nơi dòng sông Rodano chảy chậm,
Hay như ở Pola gần vịnh Carnano,
Miền biên cương nước Ý tắm mình trong biển cả.
Mặt đất nhấp nhô toàn mồ mả,
Cao thấp lổn nhổn khắp nơi,
Và quang cảnh thì muôn phần buồn bã!
Lửa rải khắp, cháy quanh các mộ,
Trùm lên chúng cực kỳ gay gắt,
Tưởng không sắt nào nung được đỏ hơn.
Mọi nấm mồ, nắp đều bật mở,
Từ bên trong thoát ra mọi tiếng khóc than,
Chắc của người âm hồn đang bị khảo tra khốn khổ.
Tôi hỏi: – “Thưa thầy, họ là ai?
Mà bị trôn vùi trong những mộ này,
Phát lên tiếng khóc sao não nùng đau đớn?”
Thầy đáp: – “Đây toàn những tên dị giáo,
Đủ mọi giới cùng môn đồ của chúng,
Mồ ở đây chứa nhiều người hơn con tưởng.
Những tội phạm giống nhau được nhét cùng một hố,
Những nấm mồ ít nhiều đều bị nung đỏ,”
Rồi người rẽ qua bên phải,
Chúng tôi đi giữa những nhục hình và tường thành cao ngất.

Ora sen va per un secreto calle,
tra ‘l muro de la terra e li martìri,
lo mio maestro, e io dopo le spalle.
«O virtù somma, che per li empi giri
mi volvi», cominciai, «com’a te piace,
parlami, e sodisfammi a’ miei disiri.
La gente che per li sepolcri giace
potrebbesi veder? già son levati
tutt’i coperchi, e nessun guardia face».
E quelli a me: «Tutti saran serrati
quando di Iosafàt qui torneranno
coi corpi che là sù hanno lasciati.
Suo cimitero da questa parte hanno
con Epicuro tutti suoi seguaci,
che l’anima col corpo morta fanno.
Però a la dimanda che mi faci
quinc’entro satisfatto sarà tosto,
e al disio ancor che tu mi taci».
E io: «Buon duca, non tegno riposto
a te mio cuor se non per dicer poco,
e tu m’hai non pur mo a ciò disposto».
«O Tosco che per la città del foco
vivo ten vai così parlando onesto,
piacciati di restare in questo loco.
La tua loquela ti fa manifesto
di quella nobil patria natio
a la qual forse fui troppo molesto».
Subitamente questo suono uscìo
d’una de l’arche; però m’accostai,
temendo, un poco più al duca mio.
Ed el mi disse: «Volgiti! Che fai?
Vedi là Farinata che s’è dritto:
da la cintola in sù tutto ‘l vedrai».
Io avea già il mio viso nel suo fitto;
ed el s’ergea col petto e con la fronte
com’avesse l’inferno a gran dispitto.
E l’animose man del duca e pronte
mi pinser tra le sepulture a lui,
dicendo: «Le parole tue sien conte».
Com’io al piè de la sua tomba fui,
guardommi un poco, e poi, quasi sdegnoso,
mi dimandò: «Chi fuor li maggior tui?».
Io ch’era d’ubidir disideroso,
non gliel celai, ma tutto gliel’apersi;
ond’ei levò le ciglia un poco in suso;
poi disse: «Fieramente furo avversi
a me e a miei primi e a mia parte,
sì che per due fiate li dispersi».
«S’ei fur cacciati, ei tornar d’ogne parte»,
rispuos’io lui, «l’una e l’altra fiata;
ma i vostri non appreser ben quell’arte».
Allor surse a la vista scoperchiata
un’ombra, lungo questa, infino al mento:
credo che s’era in ginocchie levata.
Dintorno mi guardò, come talento
avesse di veder s’altri era meco;
e poi che ‘l sospecciar fu tutto spento,
piangendo disse: «Se per questo cieco
carcere vai per altezza d’ingegno,
mio figlio ov’è? e perché non è teco?».
E io a lui: «Da me stesso non vegno:
colui ch’attende là, per qui mi mena
forse cui Guido vostro ebbe a disdegno».
Le sue parole e ‘l modo de la pena
m’avean di costui già letto il nome;
però fu la risposta così piena.
Di subito drizzato gridò: «Come?
dicesti “elli ebbe”? non viv’elli ancora?
non fiere li occhi suoi lo dolce lume?».
Quando s’accorse d’alcuna dimora
ch’io facea dinanzi a la risposta,
supin ricadde e più non parve fora.
Ma quell’altro magnanimo, a cui posta
restato m’era, non mutò aspetto,
né mosse collo, né piegò sua costa:
e sé continuando al primo detto,
«S’elli han quell’arte», disse, «male appresa,
ciò mi tormenta più che questo letto.
Ma non cinquanta volte fia raccesa
la faccia de la donna che qui regge,
che tu saprai quanto quell’arte pesa.
E se tu mai nel dolce mondo regge,
dimmi: perché quel popolo è sì empio
incontr’a’ miei in ciascuna sua legge?».
Ond’io a lui: «Lo strazio e ‘l grande scempio
che fece l’Arbia colorata in rosso,
tal orazion fa far nel nostro tempio».
Poi ch’ebbe sospirando il capo mosso,
«A ciò non fu’ io sol», disse, «né certo
sanza cagion con li altri sarei mosso.
Ma fu’ io solo, là dove sofferto
fu per ciascun di tòrre via Fiorenza,
colui che la difesi a viso aperto».
«Deh, se riposi mai vostra semenza»,
prega’ io lui, «solvetemi quel nodo
che qui ha ‘nviluppata mia sentenza.
El par che voi veggiate, se ben odo,
dinanzi quel che ‘l tempo seco adduce,
e nel presente tenete altro modo».
«Noi veggiam, come quei c’ha mala luce,
le cose», disse, «che ne son lontano;
cotanto ancor ne splende il sommo duce.
Quando s’appressano o son, tutto è vano
nostro intelletto; e s’altri non ci apporta,
nulla sapem di vostro stato umano.
Però comprender puoi che tutta morta
fia nostra conoscenza da quel punto
che del futuro fia chiusa la porta».
Allor, come di mia colpa compunto,
dissi: «Or direte dunque a quel caduto
che ‘l suo nato è co’vivi ancor congiunto;
e s’i’ fui, dianzi, a la risposta muto,
fate i saper che ‘l fei perché pensava
già ne l’error che m’avete soluto».
E già ‘l maestro mio mi richiamava;
per ch’i’ pregai lo spirto più avaccio
che mi dicesse chi con lu’ istava.
Dissemi: «Qui con più di mille giaccio:
qua dentro è ‘l secondo Federico,
e ‘l Cardinale; e de li altri mi taccio».
Indi s’ascose; e io inver’ l’antico
poeta volsi i passi, ripensando
a quel parlar che mi parea nemico.
Elli si mosse; e poi, così andando,
mi disse: «Perché se’ tu sì smarrito?».
E io li sodisfeci al suo dimando.
«La mente tua conservi quel ch’udito
hai contra te», mi comandò quel saggio.
«E ora attendi qui», e drizzò ‘l dito:
«quando sarai dinanzi al dolce raggio
di quella il cui bell’occhio tutto vede,
da lei saprai di tua vita il viaggio».
Appresso mosse a man sinistra il piede:
lasciammo il muro e gimmo inver’ lo mezzo
per un sentier ch’a una valle fiede,
che ‘nfin là sù facea spiacer suo lezzo.

Dịch

Giờ đây theo một lối đi bí mật,
Giữa những tường thành và những cực hình,
Thầy tôi đi và tôi theo áp gót.
Tôi nói: “Hỡi người thầy đức độ cao siêu,
Đã khiến con vâng ý Người, trở lại những miền vô đạo,
Xin người chỉ giáo cho điều con muốn biết.
Những hồn ma trong các mộ kia.
Chúng ta có thể đến xem không?
Vì nắp mộ đã mở, họ đã bật dậy và không ai canh giữ?”
Thầy đáp: – “Rồi sẽ đóng lại tất cả,
Khi bọn chúng trở về từ Iosapha,
Cùng với thân xác đã bỏ lại phàm trần.
Nghĩa địa của chúng ở phía bên này,
Gồm Epicuro và các môn đồ,
Mà linh hồn đã chết cùng thể xác,
Về câu hỏi con vừa đặt ra
Sẽ có trả lời tức khắc, ngay tại đây
Cả những điều mà với ta, con còn giấu giếm,
“Thưa thầy hướng đạo từ tâm, với Người con đâu có gì giấu giếm!
Có chăng chỉ vì sợ quá nhiều lời,
Đã từ lâu, Người luôn vì con chỉ bảo”.
“Hỡi người Toscana cung cách nói năng thánh thiện.
Còn sống mà dám đến thành phố lửa thiêu này,
Xin vui lòng tạm dừng bước nơi đây,
Với ngôn từ thanh tao trong sáng,
Chắc hẳn người đc sinh ra từ đất nước cao sang,
Với người, có thể tôi đã có phần nghiêm khắc?”
Lời nói đó phát ra đột ngột,
Từ một trong những nấm mồ,
Khiến tôi run sợ tiến sát thầy tôi hơn nữa!
Thầy liền bảo: – “Quay lại đi con sao thế?
Hãy nhìn kìa, Farinata đã đứng dậy,
Con sẽ thấy nó, từ thắt lưng đến đỉnh đầu.”
Tôi hướng mắt nhìn về phía đó,
Hắn đứng, ngực ưỡn thẳng, trán ngẩng cao,
Như thể rất coi thường Địa Ngục!
Với bàn tay dũng cảm và cương quyết,
Thầy đẩy tôi về phía hắn, giữa các phần mộ,
Và bảo: “Hãy nói năng cho thận trọng!”
Khi tôi đã đến bên chân mộ hắn,
Hồn nhìn tôi với vẻ khinh khi,
Và hỏi: – “Ai là tổ tiên của ngươi?”
Còn tôi, vì muốn chiều theo ý muốn của hồn,
Đã thổ lộ tất cả không một điều giấu giếm,
Hồn nghe xong hơi nhíu cặp lông mày.
Rồi nói: – “Họ là bọn đã chống ta kịch liệt.
Chống ta, chống cả họ hàng, phe đảng nhà ta.
Bởi vậy, hai lần ta đã đẩy họ đi phiêu tán!”
Tôi đáp: – “Hai lần bị đuổi đi,
Hai lần từ khắp nơi họ đã trở về,
Nghệ thuật này, phe đảng ông không học được bao nhiêu!”
Đúng lúc đó ở nấm mồ bên cạnh,
Một hồn khác nhô lên, nhưng chỉ đến cằm,
Tôi đoán là hồn chỉ nhỏm dậy bằng đầu gối.
Hồn đảo mắt nhìn quanh quan sát,
Như muốn biết xem còn ai đi cùng,
Và khi điều nghi ngại đã tiêu tan.
Hồn vừa khóc vừa nói: – “Nếu nhờ tài siêu việt,
Mà ngươi xuống được nơi tù ngục tối tăm này,
Thì con trai ta đâu? Sao nó không xuống với ngươi?”
Tôi đáp: – “Nếu đi một mình thì tôi đâu xuống được.
Người đợi đằng kia đã dẫn dắt tôi.
Mà có thể Guydo của người trước đây không coi trọng”
Ngôn từ và hình thức bị trừng phạt,
Đã khiến tôi đoán được ông ta,
Nên đã trả lời hết sức chu đáo!
Nhưng hồn đứng phắt dậy và la lớn: – “Tại sao,
Tại sao ngươi lại nói trước đấy
Phải chăng nó không còn sống, không còn được thấy ánh nắng dịu dàng?”
Rồi thấy tôi hơi nấn ná,
Cần chút thời gian để tìm câu trả lời,
Hồn đã ngã lăn và biến mất!
Còn cái hồn cao lớn kia thì vẫn đứng yên,
Lưng vẫn thẳng, cổ không hề động đậy,
Sắc mặt không đổi thay khi tôi tạm ngừng câu chuyện.
Rồi nối lại cuộc trò chuyện lúc đầu:
“Nghệ thuật kia nếu quả phe ta không học được gì.
Người ngươi nói, thì với ta, điều đó còn đau hơn cực hình này.
Nhưng cách đây năm mươi lần chiếu sáng,
Của nữ thần mặt trăng ngự trị nơi đây,
Ngươi sẽ hiểu, nghệ thuật kia khó khăn biết mấy!
Cầu mong cho ngươi được thấy lại cõi trần êm ái,
Nhưng hãy nói ta nghe tại sao thiên hạ quá ư tàn ác,
Từng điều luật một đều chống lại họ hàng ta?”
Tôi trả lời: – “Cuộc tàn sát và sự kinh hoàng,
Đã nhuộm đỏ dòng sông Acbia,
Làm vang lên lời cầu nguyện trong thánh đường”.
Vừa lắc đầu, vừa thở dài hồn nói:
“Không phải chỉ mình ta có mặt ngày hôm đó,
Cũng không phải vô cớ mà ta tham gia cuộc chiến.
Nhưng cũng đúng là chỉ có một mình ta,
Khi mọi người chủ trương triệt phá Firenze,
Ta là người duy nhất công khai bảo vệ nó”.
“Cầu cho con cháu ngươi sẽ được yên hàn”,
Tôi nói: – “Nhưng xin gỡ hộ tôi thắc mắc này,
Đang làm rối điều tôi suy luận.
Nếu tôi không lầm thì ngươi có khả năng nhìn thấy.
Mọi việc tương lai mà thời gian sẽ mang tới,
Nhưng với việc hiện tại thì hình như hơi khác!”
Hồn đáp: – “Chúng tôi như những người kém mắt,
Nhìn rõ được những cái cách xa,
Nhờ Thượng đế ban cho ánh sáng.
Trí tuệ chúng tôi bất lực với những gì gần gũi,
Với cả hiện tại, nếu không có ai mách bảo,
Thì cũng mù mịt như về trần giới của ngươi.
Như vậy ngươi có thể hiểu rằng,
Tri giác của ta tất cả sẽ tiêu tan,
Khi cánh cửa tương lai đóng lại”.
Bấy giờ, hơi hối hận với lỗi lầm đã mắc,
Tôi nói: – “Nhờ người báo lại với hồn vừa biến mất,
Rằng con trai của hồn còn sống ở dương gian,
Nếu tôi ngập ngừng trong việc trả lời,
Chỉ vì đầu óc còn vướng điều thắc mắc,
Mà vừa rồi người đã giải đáp cho tôi”.
Tôi nghe tiếng thầy tôi nhắc nhở,
Hãy hỏi hồn nói thêm cho rõ,
Họ tên những người đang ở cùng với hồn?
Hồn đáp: – “Tôi ở đây với hơn nghìn hồn khác,
Có vua Federico đệ nhị và Hồng y giáo chủ,
Và nhiều người khác nữa không cần kể tên”.
Nói xong hồn biến mất,
Còn tôi quay trở lại với nhà thờ cổ đại,
Vừa suy nghĩ về những lời nói như hình thù địch.
Bóng thầy lay động rồi vừa đi vừa hỏi:
“Sao con có vẻ vô cùng bối rối?”
Và tôi vội trả lời thấy.
“Hãy nhớ lấy bấy nhiêu điều vừa nghe được,
Những lời chống lại con – Nhà hiền triết của tôi chỉ thị.
Giơ một ngón tay người bảo: Còn bây giờ hãy chú ý điều này:
Khi đến trước ánh mắt hiền dịu,
Của đôi mắt đen nhìn thấu mọi điều,
Hãy hỏi, hành trình cuộc đời con và sẽ được tỏ tường”.
Rồi thầy đổi hướng đi về phía trái,
Rời các tường thành trở lại khu trung tâm,
Theo một lối hẻm chạy thẳng xuống lòng thung lũng.
Từ đó nồng nặc xông lên mùi hôi thối.

In su l’estremità d’un’alta ripa
che facevan gran pietre rotte in cerchio
venimmo sopra più crudele stipa;
e quivi, per l’orribile soperchio
del puzzo che ‘l profondo abisso gitta,
ci raccostammo, in dietro, ad un coperchio
d’un grand’avello, ov’io vidi una scritta
che dicea: “Anastasio papa guardo,
lo qual trasse Fotin de la via dritta”.
«Lo nostro scender conviene esser tardo,
ś che s’ausi un poco in prima il senso
al tristo fiato; e poi no i fia riguardo».
Coś ‘l maestro; e io «Alcun compenso»,
dissi lui, «trova che ‘l tempo non passi
perduto». Ed elli: «Vedi ch’a cị penso».
«Figliuol mio, dentro da cotesti sassi»,
comincị poi a dir, «son tre cerchietti
di grado in grado, come que’ che lassi.
Tutti son pien di spirti maladetti;
ma perché poi ti basti pur la vista,
intendi come e perché son costretti.
D’ogne malizia, ch’odio in cielo acquista,
ingiuria è ‘l fine, ed ogne fin cotale
o con forza o con frode altrui contrista.
Ma perché frode è de l’uom proprio male,
più spiace a Dio; e peṛ stan di sotto
li frodolenti, e più dolor li assale.
Di violenti il primo cerchio è tutto;
ma perché si fa forza a tre persone,
in tre gironi è distinto e costrutto.
A Dio, a sé, al prossimo si p̣ne
far forza, dico in loro e in lor cose,
come udirai con aperta ragione.
Morte per forza e ferute dogliose
nel prossimo si danno, e nel suo avere
ruine, incendi e tollette dannose;
onde omicide e ciascun che mal fiere,
guastatori e predon, tutti tormenta
lo giron primo per diverse schiere.
Puote omo avere in sé man violenta
e ne’ suoi beni; e peṛ nel secondo
giron convien che sanza pro si penta
qualunque priva sé del vostro mondo,
biscazza e fonde la sua facultade,
e piange là dov’esser de’ giocondo.
Puossi far forza nella deitade,
col cor negando e bestemmiando quella,
e spregiando natura e sua bontade;
e peṛ lo minor giron suggella
del segno suo e Soddoma e Caorsa
e chi, spregiando Dio col cor, favella.
La frode, ond’ogne coscienza è morsa,
pụ l’omo usare in colui che ‘n lui fida
e in quel che fidanza non imborsa.
Questo modo di retro par ch’incida
pur lo vinco d’amor che fa natura;
onde nel cerchio secondo s’annida
ipocresia, lusinghe e chi affattura,
falsità, ladroneccio e simonia,
ruffian, baratti e simile lordura.
Per l’altro modo quell’amor s’oblia
che fa natura, e quel ch’è poi aggiunto,
di che la fede spezial si cria;
onde nel cerchio minore, ov’è ‘l punto
de l’universo in su che Dite siede,
qualunque trade in etterno è consunto».
E io: «Maestro, assai chiara procede
la tua ragione, e assai ben distingue
questo baràtro e ‘l popol ch’e’ possiede.
Ma dimmi: quei de la palude pingue,
che mena il vento, e che batte la pioggia,
e che s’incontran con ś aspre lingue,
perché non dentro da la città roggia
sono ei puniti, se Dio li ha in ira?
e se non li ha, perché sono a tal foggia?».
Ed elli a me «Perché tanto delira»,
disse «lo ‘ngegno tuo da quel che ṣle?
o ver la mente dove altrove mira?
Non ti rimembra di quelle parole
con le quai la tua Etica pertratta
le tre disposizion che ‘l ciel non vole,
incontenenza, malizia e la matta
bestialitade? e come incontenenza
men Dio offende e men biasimo accatta?
Se tu riguardi ben questa sentenza,
e rechiti a la mente chi son quelli
che sù di fuor sostegnon penitenza,
tu vedrai ben perché da questi felli
sien dipartiti, e perché men crucciata
la divina vendetta li martelli».
«O sol che sani ogni vista turbata,
tu mi contenti ś quando tu solvi,
che, non men che saver, dubbiar m’aggrata.
Ancora in dietro un poco ti rivolvi»,
diss’io, «là dove di’ ch’usura offende
la divina bontade, e ‘l groppo solvi».
«Filosofia», mi disse, «a chi la ‘ntende,
nota, non pure in una sola parte,
come natura lo suo corso prende
dal divino ‘ntelletto e da sua arte;
e se tu ben la tua Fisica note,
tu troverai, non dopo molte carte,
che l’arte vostra quella, quanto pote,
segue, come ‘l maestro fa ‘l discente;
ś che vostr’arte a Dio quasi è nepote.
Da queste due, se tu ti rechi a mente
lo Geneś dal principio, convene
prender sua vita e avanzar la gente;
e perché l’usuriere altra via tene,
per sé natura e per la sua seguace
dispregia, poi ch’in altro pon la spene.
Ma seguimi oramai, che ‘l gir mi piace;
ché i Pesci guizzan su per l’orizzonta,
e ‘l Carro tutto sovra ‘l Coro giace,
e ‘l balzo via là oltra si dismonta».

Dịch

Từ mép một bờ vách dựng đứng,
Do những tảng đá lớn xếp vòng tròn,
Chúng tôi nhìn thấy bao nhiêu điều đáng sợ.
Trước cảnh tượng khủng khiếp,
Và mùi thối sộc lên từ vực thẳm,
Chúng tôi đến núp sau một ngôi mộ.
Ngôi mộ đó có ghi dòng chữ:
Nơi giam Giáo hoàng Annatasio,
Mà Fotanh đã lái chệch đường chính thống.
“Dừng một lát rồi hẵng xuống,
Cho quen dần mùi hôi thối,
Và cũng để thêm phần cẩn trọng!”
Thầy bảo thế và tôi thưa lại:
“Ta nên tranh thủ cho khỏi phí thời gian!”
Thầy lại bảo: – “Con sẽ thấy là ta đã nghĩ đến”.
Hãy nhìn kia, sau những tảng đá,
Là ba tầng ngục nhỏ,
Và hẹp hơn những tầng con đã qua.
Nhưng cả ba đều chật ních những tâm hồn tội lỗi,
Để con hiểu được những điều sẽ thấy,
Ta sẽ nói tại sao, thế nào chúng bị buộc ở đây.
Trong các tội mà trời xanh căm ghét,
Tội bất công là tội cuối cùng,
Xúc phạm kẻ khác bằng bạo lực hay gian lận.
Gian lận là tội riêng của con người
Nên Thượng đế càng thêm căm ghét,
Ném chúng xuống tận đáy sâu và gia tăng hình phạt.
Vòng thứ nhất giành cho các tội đồ bạo lực,
Được xây dựng và chia thành ba vòng ngục,
Vì bạo lực có thể xúc phạm đến ba ngôi:
Thượng đế, bản thân và đồng loại,
Xúc phạm đến hình hài hay của cải,
Con có thể hiểu nhờ một suy luận đơn giản.
Người ta có thể gây trọng thương hay chết chóc.
Xúc phạm đến người khác hoặc tài sản,
Phá hoại, đốt nhà hay cướp bóc.
Vì vậy, những hung đồ sát nhân gây thương tích cho người khác.
Cùng bọn côn đồ, trộm cướp đều bị cực hình,
Theo từng nhóm ở vòng ngục thứ nhất.
Con người cũng có thể xúc phạm bản thân mình,
Xúc phạm đến tài sản của mình,
Trong vòng ngục thứ hai họ hối hận trong niềm vô vọng.
Những ai tự xóa sổ thân mình,
Chơi trò đỏ đen và vung tiền phung phí,
Rồi khóc than khi lẽ ra sẽ được hài lòng.
Người ta cũng có thể xúc phạm đến Chúa,
Bằng sự phủ nhận hay lời nguyền rủa,
Khinh miệt thiên nhiên và thành quả của Trời.
Chính vì vậy vòng ngục trật hẹp nhất,
In dấu ấn lên bọn Sodoma và Caootsa,
Cả những ai từ trong tim khinh miệt Chúa Trời.
Tội gian lận làm thương tổn mọi lương tâm,
Có thể gây ra cho chính kẻ tin mình,
Hay với kẻ đối với mình không tin cậy.
Thói tật sau này chỉ cắt đứt,
Mọi liên hệ tình thương mà Tạo hóa đã sinh ra,
Vì vậy chỗ của chúng là ở vòng hai tù ngục.
Bọn đạo đức giả, bọn phù thủy cùng quân xu nịnh,
Bọn dối trá, trộm cắp, bọn buôn thần bán thánh,
Bọn ma cô, cờ gian bạc lận và mọi rác rưởi cùng loại.
Thói tật kia đã làm lãng quên,
Tình yêu từ tự nhiên đem lại và tình yêu tiếp tục,
Từ đó tạo ra lòng tin đặc biệt.
Vì lẽ đó, vòng ngục hẹp nhất,
Là điểm trung tâm của vũ trụ, nơi ngự trị của Dite,
Bọn phản bội bị chôn vùi vĩnh viễn”.
Tôi thốt lên: – “Ôi tôn sư!
Lập luận bao sáng tỏ, đã giảng giải cho con cặn kẽ,
Cái vực thẳm này và bọn tội nhân bị cầm giữ.
Nhưng hãy nói cho con hay: Bọn người trong đầm lầy hôi thối,
Đang bị gió mưa hành hạ,
Và chịu đựng bao lời gay gắt.
Sao họ không phải thụ hình trong đô thành lửa cháy,
Nếu Thượng đế cực kỳ căm giận họ.
Nếu không, sao họ lại bị cực hình?”
“Tại sao ư? Người đáp, sao hôm nay con lầm lạc thế?
Khác với tính cách thường ngày,
Hay đầu óc con còn mục đích nào khác?
Sao con không nhớ những lời này,
Từng được diễn giải trong sách Đạo đức,
Về ba điều mà Thượng đế không ưa.
Thói buông tuồng, hiểm độc và thú tính điên cuồng.
Và hình như thói buông tuồng,
Xúc phạm Thượng đế ít hơn nên hình phạt có phần nào giảm nhẹ.
Nếu con ôn lại lời nói đó,
Rồi điểm lại trong trí nhớ xem họ là ai,
Mà đang phải chịu cực hình ngoài thành lửa.
Con sẽ hiểu tại sao những tên độc ác này,
Bị tách ra nhưng tại sao vẫn bị trừng phạt,
Tuy làm Thượng đế ít căm giận hơn.”
“Ôi, Mặt trời đã chỉnh lại cái nhìn con bối rối,
Khiến con hài lòng khi được giải đáp mọi nghi ngờ
Nhưng với con nghi ngờ cũng ngang bằng hiểu biết.
Xin thầy hãy trở lại một chút,
Thầy vừa nói nghề cho vay nặng lãi,
Xúc phạm lòng nhân từ thần thánh – xin giảng cho con thắc mắc này”.
Người đáp: – “Triết học với những ai nghiên cứu.
Đã giảng rõ không phải chỉ một lần,
Rằng tự nhiên có trước.
Tri thức thần thánh và Nghệ thuật,
Và nếu ngươi xem kỹ sách vật lý,
Người sẽ thấy ngay trong mấy trang đầu.
Rằng nghệ thuật của con người trong chừng mực có thể
Vẫn đi theo tự nhiên như đồ đệ đi theo sư phụ,
Như thể nghệ thuật là con cháu của Thượng đế,
Cả hai, nghệ thuật và tự nhiên nếu con còn nhớ.
Ngay những câu mở đầu chương Sáng thế,
Rằng loài người kiếm sống và tiến lên,
Còn kẻ cho vay nặng lãi lại theo đường khác.
Khinh miệt tự nhiên và nghệ thuật,
Vì niềm hi vọng chúng đặt ở nơi khác,
Nhưng bây giờ hãy theo ta, ta muốn lên đường.”
Chòm ngư tinh đã lấp lánh ở chân trời,
Và chòm Đại hùng tinh trải theo luồng gió Tây – Bắc,
Và xa xa vách đá hạ thấp dần.

Era lo loco ov’a scender la riva
venimmo, alpestro e, per quel che v’er’anco,
tal, ch’ogne vista ne sarebbe schiva.
Qual è quella ruina che nel fianco
di qua da Trento l’Adice percosse,
o per tremoto o per sostegno manco,
che da cima del monte, onde si mosse,
al piano è sì la roccia discoscesa,
ch’alcuna via darebbe a chi sù fosse:
cotal di quel burrato era la scesa;
e ‘n su la punta de la rotta lacca
l’infamia di Creti era distesa
che fu concetta ne la falsa vacca;
e quando vide noi, sé stesso morse,
sì come quei cui l’ira dentro fiacca.
Lo savio mio inver’ lui gridò: «Forse
tu credi che qui sia ‘l duca d’Atene,
che sù nel mondo la morte ti porse?
Pàrtiti, bestia: ché questi non vene
ammaestrato da la tua sorella,
ma vassi per veder le vostre pene».
Qual è quel toro che si slaccia in quella
c’ha ricevuto già ‘l colpo mortale,
che gir non sa, ma qua e là saltella,
vid’io lo Minotauro far cotale;
e quello accorto gridò: «Corri al varco:
mentre ch’e’ ‘nfuria, è buon che tu ti cale».
Così prendemmo via giù per lo scarco
di quelle pietre, che spesso moviensi
sotto i miei piedi per lo novo carco.
Io gia pensando; e quei disse: «Tu pensi
forse a questa ruina ch’è guardata
da quell’ira bestial ch’i’ ora spensi.
Or vo’ che sappi che l’altra fiata
ch’i’ discesi qua giù nel basso inferno,
questa roccia non era ancor cascata.
Ma certo poco pria, se ben discerno,
che venisse colui che la gran preda
levò a Dite del cerchio superno,
da tutte parti l’alta valle feda
tremò sì, ch’i’ pensai che l’universo
sentisse amor, per lo qual è chi creda
più volte il mondo in caòsso converso;
e in quel punto questa vecchia roccia
qui e altrove, tal fece riverso.
Ma ficca li occhi a valle, ché s’approccia
la riviera del sangue in la qual bolle
qual che per violenza in altrui noccia».
Oh cieca cupidigia e ira folle,
che sì ci sproni ne la vita corta,
e ne l’etterna poi sì mal c’immolle!
Io vidi un’ampia fossa in arco torta,
come quella che tutto ‘l piano abbraccia,
secondo ch’avea detto la mia scorta;
e tra ‘l piè de la ripa ed essa, in traccia
corrien centauri, armati di saette,
come solien nel mondo andare a caccia.
Veggendoci calar, ciascun ristette,
e de la schiera tre si dipartiro
con archi e asticciuole prima elette;
e l’un gridò da lungi: «A qual martiro
venite voi che scendete la costa?
Ditel costinci; se non, l’arco tiro».
Lo mio maestro disse: «La risposta
farem noi a Chirón costà di presso:
mal fu la voglia tua sempre sì tosta».
Poi mi tentò, e disse: «Quelli è Nesso,
che morì per la bella Deianira
e fé di sé la vendetta elli stesso.
E quel di mezzo, ch’al petto si mira,
è il gran Chirón, il qual nodrì Achille;
quell’altro è Folo, che fu sì pien d’ira.
Dintorno al fosso vanno a mille a mille,
saettando qual anima si svelle
del sangue più che sua colpa sortille».
Noi ci appressammo a quelle fiere isnelle:
Chirón prese uno strale, e con la cocca
fece la barba in dietro a le mascelle.
Quando s’ebbe scoperta la gran bocca,
disse a’ compagni: «Siete voi accorti
che quel di retro move ciò ch’el tocca?
Così non soglion far li piè d’i morti».
E ‘l mio buon duca, che già li er’al petto,
dove le due nature son consorti,
rispuose: «Ben è vivo, e sì soletto
mostrar li mi convien la valle buia;
necessità ‘l ci ‘nduce, e non diletto.
Tal si partì da cantare alleluia
che mi commise quest’officio novo:
non è ladron, né io anima fuia.
Ma per quella virtù per cu’ io movo
li passi miei per sì selvaggia strada,
danne un de’ tuoi, a cui noi siamo a provo,
e che ne mostri là dove si guada
e che porti costui in su la groppa,
ché non è spirto che per l’aere vada».
Chirón si volse in su la destra poppa,
e disse a Nesso: «Torna, e sì li guida,
e fa cansar s’altra schiera v’intoppa».
Or ci movemmo con la scorta fida
lungo la proda del bollor vermiglio,
dove i bolliti facieno alte strida.
Io vidi gente sotto infino al ciglio;
e ‘l gran centauro disse: «E’ son tiranni
che dier nel sangue e ne l’aver di piglio.
Quivi si piangon li spietati danni;
quivi è Alessandro, e Dionisio fero,
che fé Cicilia aver dolorosi anni.
E quella fronte c’ha ‘l pel così nero,
è Azzolino; e quell’altro ch’è biondo,
è Opizzo da Esti, il qual per vero
fu spento dal figliastro sù nel mondo».
Allor mi volsi al poeta, e quei disse:
«Questi ti sia or primo, e io secondo».
Poco più oltre il centauro s’affisse
sovr’una gente che ‘nfino a la gola
parea che di quel bulicame uscisse.
Mostrocci un’ombra da l’un canto sola,
dicendo: «Colui fesse in grembo a Dio
lo cor che ‘n su Tamisi ancor si cola».
Poi vidi gente che di fuor del rio
tenean la testa e ancor tutto ‘l casso;
e di costoro assai riconobb’io.
Così a più a più si facea basso
quel sangue, sì che cocea pur li piedi;
e quindi fu del fosso il nostro passo.
«Sì come tu da questa parte vedi
lo bulicame che sempre si scema»,
disse ‘l centauro, «voglio che tu credi
che da quest’altra a più a più giù prema
lo fondo suo, infin ch’el si raggiunge
ove la tirannia convien che gema.
La divina giustizia di qua punge
quell’Attila che fu flagello in terra
e Pirro e Sesto; e in etterno munge
le lagrime, che col bollor diserra,
a Rinier da Corneto, a Rinier Pazzo,
che fecero a le strade tanta guerra».

Dịch

Đường đi xuống một bờ dốc đứng,
Có con quái vật đứng canh,
Khiến mọi ánh mắt đều nhìn sang hướng khác.
Đó là do tai nạn lở đất năm xưa,
Từ sườn núi Trento giáng xuống Adise,
Vì động đất hay vì núi non thiếu điểm tựa.
Từ đỉnh núi, đất đá đổ ầm ầm,
Tất cả ập xuống cánh đồng,
Tạo nên đường dốc từ trên cao đi xuống.
Đó là đường dốc dẫn xuống vực thẳm,
Trên sườn núi đá sụp đổ,
Phơi bày nỗi ô nhục của Corratti.
Nó được thai nghén trong tượng con bò,
Thoạt thấy chúng tôi, nó tự cắn xé mình,
Bị kích động bởi lòng căm giận.
Nhà thông thái của tôi liền quát:
“Có lẽ mày nhầm người này là quận công Atene
Đã tặng mày cái chết trên trần thế?
Hãy cút đi đồ súc sinh!
Người này đến đây, đâu phải do chị mày chỉ dẫn,
Mà đến, chỉ để xem những hình phạt của chúng bay”.
Như con bò đực bị tử thương,
Giận giữ đứt tung dây buộc,
Không còn đi được mà chỉ nhảy điên cuồng.
Tôi thấy Minotoro lồng lên,
Đúng lúc đó thầy tôi quát lớn: – “Hãy chạy qua lỗ hổng,
Nó đang phát cuồng, chớ bỏ lỡ thời cơ!”
Thế là chúng tôi đi xuống,
Đất đá lạo xạo dưới chân,
Do tác động của sức nặng khác thường.
Thấy tôi nặng trĩu trầm tư, thầy hỏi:
“Chắc con đang nghĩ về đường đất lở và con quái vật.
Mà ta vừa dẹp yên cơn điên của nó,
Nhưng ta muốn con hay,
Lần trước khi ta xuống địa ngục này,
Thì lèn đá đó vẫn chưa sụp đổ.
Nhưng nếu ta không lầm thì không lâu,
Trước khi Ngài hạ cố xuống đây,
Cướp của Dite mấy mồi to ở tầng thứ nhất.
Khắp bốn phía của vực sâu thăm thẳm
Chuyển động cực kỳ dữ dội đến nỗi ta lầm tưởng
Vũ trụ xúc động vì tình yêu nên quay trở lại thời hồng hoang.
Thế giới đôi khi vẫn thành hỗn loạn,
Chính lúc đó lèn đá cổ này,
Ở đây và xa hơn sụp đổ.
Nhưng con hãy nhìn xuống dưới,
Đã tới gần dòng sông máu đang sôi,
Nơi đây luộc những kẻ hại người bằng bạo lực.
Ôi, thói hám của mù quáng và cơn giận điên cuồng,
Kích động chúng ta trong cuộc đời ngắn ngủi.
Để rồi bị chìm đắm trong vĩnh viễn khốn cùng.
Tôi thấy một vực lớn hình vòng cung”,
Chiếm trọn một cánh đồng ruộng,
Đúng như thầy hộ tống tôi đã nói.
Giữa dòng sông và vách đá,
Bọn quỷ sứ nửa người, nửa ngựa nối đuôi nhau đi,
Lăm lăm cung tên như thợ săn trên trần thế
Vừa thấy chúng tôi, chúng liền dừng lại,
Ba đứa tách ngay khỏi hàng,
Và cung tên, chuẩn bị sẵn sàng.
Một đứa gầm lên: Bay chịu cực hình gì?
Hỡi hai tên đang từ dốc đi xuống
“Trả lời ngay, nếu không tao bắn!
Thầy tôi đáp: – “Câu trả lời khi tới gần,
Chúng ta sẽ nói với Kiron,
Còn ngươi, sao vẫn bị thói vũ phu sai khiến?”
Rồi quay lại tôi, thầy khẽ bảo: – “Đó là Nesso,
Đã chết vì nàng Dejanira kiều diễm,
Nhưng cuối cùng, cũng trả được thù.
Kẻ đứng giữa, mắt nhìn xuống ngực,
Là Kiron vĩ đại đã nuôi dưỡng Akile
Còn đứa kia là Folo luôn điên cuồng giận dữ”,
Chúng đi, hàng nghìn, hàng nghìn quanh bờ vực.
Dùng tên bắn hạ những hồn định ngoi lên,
Khỏi sông máu khi chưa đền xong tội lỗi.
Chúng tôi tiến đến gần đám quái vật tinh nhanh,
Kiron lấy một mũi tên và dùng đuôi tên,
Gạt râu sang hai bên mép.
Khi đã lộ ra cái mồm rộng hoác,
Nó rỉ tai đồng nghiệp: – “Chúng bay có nhận thấy không,
Cái gã đi sau có thể làm động đậy mọi thứ,
Vậy thì không phải là bước chân của người đã chết!”
Thầy hướng đạo của tôi đã đến bên cạnh,
Con quái vật nửa người nửa ngựa.
Thầy nói: – “Đúng là anh ta còn sống, và chỉ anh ta thôi.
Nên tôi phải dẫn anh ta đi thăm thung lũng thảm sầu.
Anh ta đến vì cần thiết, chứ không phải vì thích thú.
Một vị đã phải bỏ dở cả bài thánh ca hoan hỉ,
Đến giao cho tôi sứ mệnh này,
Anh ta không phải kẻ cướp, còn tôi không phải dân trộm cắp.
Chính Bậc Đức hạnh đó đã khiến tôi cất bước,
Qua đường đi quá đỗi hiểm nghèo,
Hãy cho người của ngươi dẫn chúng tôi đi.
Chỉ cho tôi chỗ nào nông có thể lội qua,
Và dùng lưng cõng giùm anh bạn này,
Anh không phải âm hồn nên không đi được trên không”.
Kiron quay sang phải và bảo Nesso:
“Ngươi quay lại và dẫn họ đi,
Gặp toán canh nào thì bảo tránh ra!”
Chúng tôi lại lên đường với kẻ tháp tùng tin cậy.
Đi dọc bờ sông sục sôi máu đỏ.
Từ đó vang lên tiếng kêu của bọn người bị luộc.
Tôi thấy nhiều kẻ ngập sâu tận mắt,
Quỷ nhân mã bảo tôi: – “Đây là bọn bạo chúa,
Đã cướp máu và của cải người khác.
Đây là nơi chúng khóc than những tội ác bất nhân,
Kìa Alessandro và Dionisio hung dữ,
Đã nhấn chìm Sixilia nhiều năm dài đau khổ.
Và cái trán có bộ tóc đen kịt,
Là Atdolino; còn đứa tóc hung,
Chính là Opitso xứ Etti.
Trên trần thế tên này bị đứa con riêng giết chết”.
Tôi quay sang nhà thơ, nhưng người bảo”
“Kẻ này, người hướng dẫn thứ nhất, còn ta, thứ hai”.
Đi một quãng nữa xa hơn, con nhân mã dừng lại,
Trước một đám tội đồ dường như đang muốn thoát ra,
Khỏi dòng máu sôi ngập sâu tới cổ!
Hắn chỉ một âm hồn đứng riêng một xó,
“Kẻ này trước bàn thờ Chúa,
Đã đâm thủng trái tim, đến nay còn được thờ trên sông Tamasi”.
Tôi thấy nhiều kẻ nhô đầu,
Hoặc nhô nửa người khỏi dòng suối đỏ,
Trong số đó tôi nhận ra nhiều người.
Dòng sông máu càng lâu càng cạn,
Rồi chỉ còn lấp xấp bàn chân,
Đó là nơi chúng tôi vượt qua vực thẳm,
Con nhân mã nói: – “Khi thấy ở mé này,
Dòng sông máu cạn dần,
Thì ngươi phải hiểu rằng:
Ở mé kia dòng sông sẽ dần sâu thêm mãi,
Cho đến khi tiếp nối,
Với nơi mà sự bạo tàn đang rên rỉ.
Đó là nơi công lý thần thánh xử phạt,
Attila, kẻ đã gặp tai ương trên trái đất,
Rồi Piaro cùng Setto
Công lý liên tục làm tuôn nước mắt, bằng lửa đốt,
Của Rinie xứ Coocneto và Rinie dòng họ Passo,
Đã gây bao chiến tranh trên các nẻo đường”.
Nói xong, Nesso quay lại và vượt qua suối đỏ.

Non era ancor di là Nesso arrivato,
quando noi ci mettemmo per un bosco
che da neun sentiero era segnato.
Non fronda verde, ma di color fosco;
non rami schietti, ma nodosi e ‘nvolti;
non pomi v’eran, ma stecchi con ṭsco:
non han ś aspri sterpi né ś folti
quelle fiere selvagge che ‘n odio hanno
tra Cecina e Corneto i luoghi cólti.
Quivi le brutte Arpie lor nidi fanno,
che cacciar de le Strofade i Troiani
con tristo annunzio di futuro danno.
Ali hanno late, e colli e visi umani,
piè con artigli, e pennuto ‘l gran ventre;
fanno lamenti in su li alberi strani.
E ‘l buon maestro «Prima che più entre,
sappi che se’ nel secondo girone»,
mi comincị a dire, «e sarai mentre
che tu verrai ne l’orribil sabbione.
Peṛ riguarda ben; ś vederai
cose che torrien fede al mio sermone».
Io sentia d’ogne parte trarre guai,
e non vedea persona che ‘l facesse;
per ch’io tutto smarrito m’arrestai.
Cred’io ch’ei credette ch’io credesse
che tante voci uscisser, tra quei bronchi
da gente che per noi si nascondesse.
Peṛ disse ‘l maestro: «Se tu tronchi
qualche fraschetta d’una d’este piante,
li pensier c’hai si faran tutti monchi».
Allor porsi la mano un poco avante,
e colsi un ramicel da un gran pruno;
e ‘l tronco suo griḍ: «Perché mi schiante?».
Da che fatto fu poi di sangue bruno,
ricomincị a dir: «Perché mi scerpi?
non hai tu spirto di pietade alcuno?
Uomini fummo, e or siam fatti sterpi:
ben dovrebb’esser la tua man più pia,
se state fossimo anime di serpi».
Come d’un stizzo verde ch’arso sia
da l’un de’capi, che da l’altro geme
e cigola per vento che va via,
ś de la scheggia rotta usciva insieme
parole e sangue; ond’io lasciai la cima
cadere, e stetti come l’uom che teme.
«S’elli avesse potuto creder prima»,
rispuose ‘l savio mio, «anima lesa,
cị c’ha veduto pur con la mia rima,
non averebbe in te la man distesa;
ma la cosa incredibile mi fece
indurlo ad ovra ch’a me stesso pesa.
Ma dilli chi tu fosti, ś che ‘n vece
d’alcun’ammenda tua fama rinfreschi
nel mondo sù, dove tornar li lece».
E ‘l tronco: «Ś col dolce dir m’adeschi,
ch’i’ non posso tacere; e voi non gravi
perch’io un poco a ragionar m’inveschi.
Io son colui che tenni ambo le chiavi
del cor di Federigo, e che le volsi,
serrando e diserrando, ś soavi,
che dal secreto suo quasi ogn’uom tolsi:
fede portai al glorioso offizio,
tanto ch’i’ ne perde’ li sonni e ‘ polsi.
La meretrice che mai da l’ospizio
di Cesare non torse li occhi putti,
morte comune e de le corti vizio,
infiamṃ contra me li animi tutti;
e li ‘nfiammati infiammar ś Augusto,
che ‘ lieti onor tornaro in tristi lutti.
L’animo mio, per disdegnoso gusto,
credendo col morir fuggir disdegno,
ingiusto fece me contra me giusto.
Per le nove radici d’esto legno
vi giuro che già mai non ruppi fede
al mio segnor, che fu d’onor ś degno.
E se di voi alcun nel mondo riede,
conforti la memoria mia, che giace
ancor del colpo che ‘nvidia le diede».
Un poco attese, e poi «Da ch’el si tace»,
disse ‘l poeta a me, «non perder l’ora;
ma parla, e chiedi a lui, se più ti piace».
Ond’io a lui: «Domandal tu ancora
di quel che credi ch’a me satisfaccia;
ch’i’ non potrei, tanta pietà m’accora».
Percị ricomincị: «Se l’om ti faccia
liberamente cị che ‘l tuo dir priega,
spirito incarcerato, ancor ti piaccia
di dirne come l’anima si lega
in questi nocchi; e dinne, se tu puoi,
s’alcuna mai di tai membra si spiega».
Allor soffị il tronco forte, e poi
si convert́ quel vento in cotal voce:
«Brievemente sarà risposto a voi.
Quando si parte l’anima feroce
dal corpo ond’ella stessa s’è disvelta,
Miṇs la manda a la settima foce.
Cade in la selva, e non l’è parte scelta;
ma là dove fortuna la balestra,
quivi germoglia come gran di spelta.
Surge in vermena e in pianta silvestra:
l’Arpie, pascendo poi de le sue foglie,
fanno dolore, e al dolor fenestra.
Come l’altre verrem per nostre spoglie,
ma non peṛ ch’alcuna sen rivesta,
ché non è giusto aver cị ch’om si toglie.
Qui le trascineremo, e per la mesta
selva saranno i nostri corpi appesi,
ciascuno al prun de l’ombra sua molesta».
Noi eravamo ancora al tronco attesi,
credendo ch’altro ne volesse dire,
quando noi fummo d’un romor sorpresi,
similemente a colui che venire
sente ‘l porco e la caccia a la sua posta,
ch’ode le bestie, e le frasche stormire.
Ed ecco due da la sinistra costa,
nudi e graffiati, fuggendo ś forte,
che de la selva rompieno ogni rosta.
Quel dinanzi: «Or accorri, accorri, morte!».
E l’altro, cui pareva tardar troppo,
gridava: «Lano, ś non furo accorte
le gambe tue a le giostre dal Toppo!».
E poi che forse li fallia la lena,
di sé e d’un cespuglio fece un groppo.
Di rietro a loro era la selva piena
di nere cagne, bramose e correnti
come veltri ch’uscisser di catena.
In quel che s’appiatṭ miser li denti,
e quel dilaceraro a brano a brano;
poi sen portar quelle membra dolenti.
Presemi allor la mia scorta per mano,
e menommi al cespuglio che piangea,
per le rotture sanguinenti in vano.
«O Iacopo», dicea, «da Santo Andrea,
che t’è giovato di me fare schermo?
che colpa ho io de la tua vita rea?».
Quando ‘l maestro fu sovr’esso fermo,
disse «Chi fosti, che per tante punte
soffi con sangue doloroso sermo?».
Ed elli a noi: «O anime che giunte
siete a veder lo strazio disonesto
c’ha le mie fronde ś da me disgiunte,
raccoglietele al piè del tristo cesto.
I’ fui de la città che nel Batista
muṭ il primo padrone; ond’ei per questo
sempre con l’arte sua la farà trista;
e se non fosse che ‘n sul passo d’Arno
rimane ancor di lui alcuna vista,
que’ cittadin che poi la rifondarno
sovra ‘l cener che d’Attila rimase,
avrebber fatto lavorare indarno.
Io fei gibbetto a me de le mie case».

Dịch

Nesso chưa sang đến bờ bên kia,
Thì chúng tôi đã vào một khu rừng,
Chưa từng có dấu vết của lối mòn đi lại!
Lá cây không xanh mà một màu xám xịt,
Cành không thẳng mà vặn vẹo xù xì,
Quả không có mà chỉ toàn gai độc!
Thú rừng xa lánh cả những vùng trồng tỉa,
Từ sông Serina đến tận Coocneto,
Không rừng nào rậm rạp và dữ dằn như thế!
Đây là nơi loài ác điểu Acpi làm tổ,
Đã đuổi dân Troy chạy khỏi thành Strofade,
Vì lời báo trước về một tương lai thê thảm.
Chúng có cánh chim nhưng cổ và mặt người,
Chân có vuốt cong, bụng lớn đầy lông lá,
Và rền rĩ trên những cành cây kỳ lạ.
Thầy tôi bảo: – “Trước khi tiến vào sâu hơn,
Con nên ghi nhớ, con đang ở ngục thứ hai,
Và vẫn ở đó cho tới khi
Đi vào bãi cát rùng rợn,
Hãy nhìn cho kỹ và con sẽ thấy,
Bao sự việc có thể xóa hết lòng tin vào những điều ta nói”.
Khắp nơi nghe tiếng người than khóc,
Nhưng tuyệt nhiên không thấy một bóng người,
Quá sửng sốt tôi vội dừng chân.
Tôi đoán chừng thầy đã nghĩ tôi tin rằng,
Lời than khóc là của những người đang ẩn nấp,
Ở đâu đó sau các lùm cây.
Nên thầy bảo: – “Nếu con bẻ vài cành,
Của một cây nào đó,
Thì thắc mắc của con sẽ lập tức sáng tỏ”.
Tôi bèn giơ tay ra phía trước,
Bẻ một cành của cây ngái gần bên,
Cây bỗng kêu lên: – “Sao lại hành hạ ta như thế?”
Từ chỗ cành gãy máu đen túa chảy,
Cây lại bảo: – “Sao lại tàn hại ta như vậy?
Hay là ngươi không còn chút nhân tình?
Chúng ta, xưa cũng là người, nay là cây,
Bàn tay ngươi nên sẽ sàng mới phải,
Dù chúng ta đã là những linh hồn rắn rết.”
Như một mẩu củi tươi đã cháy một đầu,
Những đầu kia vẫn nghiến răng, rên rỉ…
Tiếng thoát ra ấy là nhờ có gió.
Vậy là từ cành gãy cùng phát ra,
Lời nói và cả máu khiến tôi vô cùng kinh hãi,
Buông rơi cành cây và đứng im tại chỗ.
Bậc hiền giả của tôi lên tiếng: – “Hỡi linh hồn bị xúc phạm
Nếu từ đầu nó đã có thể tin,
Những gì đọc được trong thơ ta.
Thì với ngươi tay nó đã không chạm tới,
Nhưng sự việc quá khó tin khiến ta cũng dính líu,
Hành động đó, làm nặng trĩu hồn ta!
Xin cho biết ngươi là ai nếu có thể,
Để sửa sai nó sẽ làm sống lại ký ức của ngươi,
Nơi trần thế, mà nó còn có quyền trở lại!”
Cây đáp: – “Người đã thuyết phục được tôi với lời lẽ dịu dàng,
Khiến tôi không thể im lặng, nhưng xin chớ phiền,
Nếu tôi có điểm tô chút nào câu chuyện kể.
Tôi là người giữ hai chìa khóa,
Của trái tim hoàng đế Federicgo,
Khóa, mở lẹ làng, một tay tôi quán xuyến.
Bí mật của Đức Vua tôi giữ kín,
Cực trung thành với chức vụ vinh quang,
Đến quên cả ngủ và coi thường sinh lực.
Thói đố kỵ không hề rời mắt,
Trơ tráo nhòm ngó cung điện Cesra
Cái chết thì chung, còn tật xấu, riêng của cung đình.
Nó nhen dần ngọn lửa chống tôi trong các linh hồn.
Lửa bén dần đến cả hoàng đế Augusto,
Địa vị sướng vui biến thành tang tóc đau buồn.
Tâm hồn tôi, trong tột cùng phẫn uất,
Nghĩ rằng, bằng cái chết, sẽ trốn được sự khinh thường,
Chống lại mình, một người chính trực, tôi đã bất công!
Với gốc rễ mới của thân phận cây cối,
Tôi xin thề chẳng bao giờ phụ lòng tin,
Của Chúa tôi, niềm vinh quang xứng đáng.
Nếu một trong hai người có thể trở về dương thế
Xin bảo vệ giùm ký ức về tôi,
Đang bẹp dí dưới những đòn đố kỵ”
Chờ một lát nhà thơ liền bảo:
“Hắn đã ngừng đừng bỏ phí thời gian,
Để hỏi thêm, nếu con còn muốn biết”.
Thầy liền tiếp: – “Nếu người ta hết lòng đáp ứng,
Cài điều mà ngươi cầu khẩn,
Thì hỡi hồn đang bị cầm tù xin hãy nói thêm.
Vì sao hồn lại nhập được vào cây,
Và nếu có thể cũng xin cho biết,
Có bao giờ hồn thoát khỏi thân cây?”
Bấy giờ cây thở dài một tiếng thật to,
Rồi gió đồi thành tiếng nói:
“Chỉ xin trả lời vắn tắt.
Khi một linh hồn dữ dằn,
Tách khỏi xác do chính mình mong muốn,
Thì Miniot sẽ quẳng xuống tầng thứ bảy.
Xuống rừng này, nhưng nào được chọn lựa!
Rơi xuống đâu là tùy sự rủi may!
Ở đó nảy mầm như một hạt mì nâu.
Rồi đâm trồi và biến thành cây hoang dại,
Ác điểu Acpi đến mổ lá ăn,
Gây đau đớn cho cây và tạo cửa cho niềm đau đớn.
Chúng tôi rất muốn trở lại hình hài cũ,
Như mọi người, nhưng chẳng còn cái gì… để nhập,
Thực không đúng, nếu lại được cái chính mình đã vứt đi!
Chúng tôi sẽ kéo xác tới đây,
Chúng sẽ treo trong khu rừng buồn thảm.
Mỗi cái trên cây của oan hồn hung hãn.”
Đang chú ý lắng nghe lời cây nói,
Vì nghĩ rằng cây còn nhiều điều khác nữa,
Bỗng sửng sốt nghe tiếng động ầm ầm.
Tưởng như đang tiến đến phía mình,
Con lợn rừng và cả đoàn thợ săn,
Nghe rầm rĩ tiếng cành cây và thú vật.
Đây rồi, có hai người từ sườn đồi bên trái,
Trần truồng, tơi tả, đang chạy trốn rất nhanh,
Làm gãy bao cành cây, rừng núi.
Người thứ nhất kêu lên: – “Cứu tôi với, cứu tôi với! Ôi Thần Chết!”
Người thứ hai như thấy mình còn quá chậm
Gào lên: – “Lano, chân mày đâu có nhanh như thế.
Khi ở chiến trận Toppo!”
Và như đã hết hơi kiệt sức,
Hắn lao vào, cùng bụi cây kết thành một khổi.
Phía sau chúng kín cả khu rừng,
Một bầy chó đen đói khát đuổi theo,
Như thể chúng vừa được tuột xích!
Chúng ngoạm răng vào người nấp trong bụi,
Xé ra từng mảnh, từng mảnh,
Rồi tha đi những tứ chi thê thảm.
Người bạn đường nắm lấy tay tôi,
Dắt tôi đến bên cây đang than khóc,
Những vết thương đang ròng ròng chảy máu.
“Ôi, Jacopo Da Santo Andrea,
Nào có ích gì đâu, anh dùng tôi làm nơi ẩn nấp,
Tôi có lỗi gì với cuộc đời anh tội lỗi?”
Thầy tôi dừng lại trước bụi cây,
Và hỏi: – “Ngươi là ai mà xum xuê cành lá,
Máu tuôn trào và lời than đau đớn?”
Cây nói: – “Hỡi những linh hồn mới tới,
Để chứng kiến nỗi đau khổ dã man,
Đã vặt trụi của tôi bao cành lá.
Xin hãy nhặt dùm và gom lại dưới gốc cây sầu thảm.
Tôi là dân của đô thành đã vì thánh Batista,
Mà đuổi đi vị chủ nhà thứ nhất.
Với tài nghệ của mình, Ngài đã làm cho điêu đứng.
Và nay chỉ trên cầu sông Arno
Còn sót lại ít dấu tích của Người.
Thì sau đó, những công dân của đô thành,
Trên đống tro tàn do Attila để lại,
Đã xây dựng lại một cách vô ích,
Và tôi đã biến nhà mình thành giàn treo cổ!”

Tập thơ Thần Khúc được nhiều bạn đọc yêu thích và chào đón. Qua bài thơ chúng ta có thể cảm nhận được một cây bút đặc sắc với những tư tưởng khác lạ gây sự thích thú cho độc giả. Mời quý độc giả đón xem phần 4 với những thi phẩm đặc sắc vào một ngày không xa. Xin cảm ơn!

Xem Thêm:

Trọn bộ tập thơ Thần Khúc vang danh của nhà thơ Dante Alighieri phần 4

Poi che la carità del natio loco
mi strinse, raunai le fronde sparte,
e rende’le a colui, ch’era già fioco.
Indi venimmo al fine ove si parte
lo secondo giron dal terzo, e dove
si vede di giustizia orribil arte.
A ben manifestar le cose nove,
dico che arrivammo ad una landa
che dal suo letto ogne pianta rimove.
La dolorosa selva l’è ghirlanda
intorno, come ‘l fosso tristo ad essa:
quivi fermammo i passi a randa a randa.
Lo spazzo era una rena arida e spessa,
non d’altra foggia fatta che colei
che fu da’ piè di Caton già soppressa.
O vendetta di Dio, quanto tu dei
esser temuta da ciascun che legge
cị che fu manifesto a li occhi miei!
D’anime nude vidi molte gregge
che piangean tutte assai miseramente,
e parea posta lor diversa legge.
Supin giacea in terra alcuna gente,
alcuna si sedea tutta raccolta,
e altra andava continuamente.
Quella che giva intorno era più molta,
e quella men che giacea al tormento,
ma più al duolo avea la lingua sciolta.
Sovra tutto ‘l sabbion, d’un cader lento,
piovean di foco dilatate falde,
come di neve in alpe sanza vento.
Quali Alessandro in quelle parti calde
d’India vide sopra ‘l suo stuolo
fiamme cadere infino a terra salde,
per ch’ei provide a scalpitar lo suolo
con le sue schiere, accị che lo vapore
mei si stingueva mentre ch’era solo:
tale scendeva l’etternale ardore;
onde la rena s’accendea, com’esca
sotto focile, a doppiar lo dolore.
Sanza riposo mai era la tresca
de le misere mani, or quindi or quinci
escotendo da sé l’arsura fresca.
I’ cominciai: «Maestro, tu che vinci
tutte le cose, fuor che ‘ demon duri
ch’a l’intrar de la porta incontra uscinci,
chi è quel grande che non par che curi
lo ‘ncendio e giace dispettoso e torto,
ś che la pioggia non par che ‘l marturi?».
E quel medesmo, che si fu accorto
ch’io domandava il mio duca di lui,
griḍ: «Qual io fui vivo, tal son morto.
Se Giove stanchi ‘l suo fabbro da cui
crucciato prese la folgore aguta
onde l’ultimo d́ percosso fui;
o s’elli stanchi li altri a muta a muta
in Mongibello a la focina negra,
chiamando “Buon Vulcano, aiuta, aiuta!”,
ś com’el fece a la pugna di Flegra,
e me saetti con tutta sua forza,
non ne potrebbe aver vendetta allegra».
Allora il duca mio parḷ di forza
tanto, ch’i’ non l’avea ś forte udito:
«O Capaneo, in cị che non s’ammorza
la tua superbia, se’ tu più punito:
nullo martiro, fuor che la tua rabbia,
sarebbe al tuo furor dolor compito».
Poi si rivolse a me con miglior labbia
dicendo: «Quei fu l’un d’i sette regi
ch’assiser Tebe; ed ebbe e par ch’elli abbia
Dio in disdegno, e poco par che ‘l pregi;
ma, com’io dissi lui, li suoi dispetti
sono al suo petto assai debiti fregi.
Or mi vien dietro, e guarda che non metti,
ancor, li piedi ne la rena arsiccia;
ma sempre al bosco tien li piedi stretti».
Tacendo divenimmo là ‘ve spiccia
fuor de la selva un picciol fiumicello,
lo cui rossore ancor mi raccapriccia.
Quale del Bulicame esce ruscello
che parton poi tra lor le peccatrici,
tal per la rena giù sen giva quello.
Lo fondo suo e ambo le pendici
fatt’era ‘n pietra, e ‘ margini dallato;
per ch’io m’accorsi che ‘l passo era lici.
«Tra tutto l’altro ch’i’ t’ho dimostrato,
poscia che noi intrammo per la porta
lo cui sogliare a nessuno è negato,
cosa non fu da li tuoi occhi scorta
notabile com’è ‘l presente rio,
che sovra sé tutte fiammelle ammorta».
Queste parole fuor del duca mio;
per ch’io ‘l pregai che mi largisse ‘l pasto
di cui largito m’avea il disio.
«In mezzo mar siede un paese guasto»,
diss’elli allora, «che s’appella Creta,
sotto ‘l cui rege fu già ‘l mondo casto.
Una montagna v’è che già fu lieta
d’acqua e di fronde, che si chiaṃ Ida:
or è diserta come cosa vieta.
Rea la scelse già per cuna fida
del suo figliuolo, e per celarlo meglio,
quando piangea, vi facea far le grida.
Dentro dal monte sta dritto un gran veglio,
che tien volte le spalle inver’ Dammiata
e Roma guarda come suo speglio.
La sua testa è di fin oro formata,
e puro argento son le braccia e ‘l petto,
poi è di rame infino a la forcata;
da indi in giuso è tutto ferro eletto,
salvo che ‘l destro piede è terra cotta;
e sta ‘n su quel più che ‘n su l’altro, eretto.
Ciascuna parte, fuor che l’oro, è rotta
d’una fessura che lagrime goccia,
le quali, accolte, foran quella grotta.
Lor corso in questa valle si diroccia:
fanno Acheronte, Stige e Flegetonta;
poi sen van giù per questa stretta doccia
infin, là ove più non si dismonta
fanno Cocito; e qual sia quello stagno
tu lo vedrai, peṛ qui non si conta».
E io a lui: «Se ‘l presente rigagno
si diriva coś dal nostro mondo,
perché ci appar pur a questo vivagno?».
Ed elli a me: «Tu sai che ‘l loco è tondo;
e tutto che tu sie venuto molto,
pur a sinistra, giù calando al fondo,
non se’ ancor per tutto il cerchio ṿlto:
per che, se cosa n’apparisce nova,
non de’ addur maraviglia al tuo volto».
E io ancor: «Maestro, ove si trova
Flegetonta e Letè? ché de l’un taci,
e l’altro di’ che si fa d’esta piova».
«In tutte tue question certo mi piaci»,
rispuose; «ma ‘l bollor de l’acqua rossa
dovea ben solver l’una che tu faci.
Letè vedrai, ma fuor di questa fossa,
là dove vanno l’anime a lavarsi
quando la colpa pentuta è rimossa».
Poi disse: «Omai è tempo da scostarsi
dal bosco; fa che di retro a me vegne:
li margini fan via, che non son arsi,
e sopra loro ogne vapor si spegne».

Dịch

Xúc động vì tình đồng hương
Tôi nhặt những lá rơi tản mát,
Trả lại cho cây giờ đã lặng im tiếng nói.
Rồi chúng tôi đi tới noi,
Điểm phân giới vòng ngục hai với vòng ba,
Và thấy một cảnh tượng khủng khiếp khác của công lý.
Để trình bày những việc là này,
Xin nói rõ là chúng tôi tới một trảng cát,
Không một cây nào mọc nổi nơi đây.
Khu rừng đau thương như vòng hoa bao quanh,
Một cái hố to buồn thảm,
Chúng tôi dừng lại ở ngay sát rìa.
Khoảng trống là một lớp cát dầy khô cằn,
Có lẽ không khác gì bãi cát,
Mà xưa kia chân Caton đã phải xéo qua.
Ôi, sự báo thù của Chúa, đáng sợ biết bao!
Với những ai đọc những dòng này,
Về những gì bày ra trước mắt tôi lúc đó.
Tôi thấy từng lũ âm hồn trần truồng,
Tất cả đều khóc lóc cực thảm thương,
Và hình như phải chịu hình phạt khác nhau.
Có những người nằm dài trên mặt đất,
Những kẻ khác thì ngồi thu mình lại,
Một số khác cứ phải đi lại liên hồi.
Bọn đi vòng tròn đông nhất,
Những kẻ nằm liệt trong đau đớn ít hơn.
Nhưng mồm lại không ngừng than vãn!
Theo một nhịp chậm chạp trên khắp trảng cát,
Mưa lửa rơi, những bông lửa to phồng,
Như hoa tuyết trên núi Anpe ngày lặng gió.
Giống như Alessandro trong những vùng nóng nực
Ở Ấn Độ thấy rơi xuống chân mình,
Những ngọn lửa, xuống tới đất vẫn còn bốc cháy!
Thế là ông đã lệnh cho quân sĩ,
Giập xuống đất từng đốm lửa,
Đang tách riêng thì dễ dập tắt hơn.
Cứ thế trận lửa nóng trút xuống bất tận,
Giống như bùi nhùi đã bén lửa,
Cát cũng bốc cháy nhân gấp đôi nỗi đau đớn.
Thế là không bao giờ dừng cuộc khiêu vũ,
Của những bàn tay khốn khổ vùng vẫy chỗ nọ chỗ kia,
Gạt khỏi thân mình những vết cháy mới lan.
Tôi liền hỏi: – “Thưa thầy, người đã thắng được
Mọi trở ngại, ngoại trừ bọn quỷ sứ hung dữ,
Đã ùa ra chống lại ta ở cổng thành.
Kia là ai? Cái người to lớn hình như chẳng quan tâm,
Đến lửa cháy; chỉ nằm mắt gườm gườm hung bạo,
Chắc đến mưa giông cũng chẳng phá rối nổi anh ta.”
Cái người đó khi nhận ra,
Tôi đang hỏi thầy về lão ta,
Liền quát lớn: – “Ta sống sao, chết vậy!
Dù cho Giove có làm mệt người thợ rèn của ông,
Và nổi cơn thịnh nộ, đã cầm lưỡi tầm sét nhọn,
Để đâm ta trong ngày cuối cuộc đời.
Dù cho Thần còn làm mệt những người khác,
Trong lò rèn đen đúa ở Mongibello,
Đã thét gọi: – Hỡi Vunvano hãy giúp ta, giúp ta!
Hoặc như Thần đã làm ở trận Flegara,
Dốc toàn bộ sức lực giáng vào ta,
Nhưng cũng chẳng trả thù gì được!”
Bấy giờ người hướng dẫn của tôi mới mạnh mẽ lên tiếng,
Mạnh như tôi chưa từng nghe bao giờ,
“Ôi, Capaneo, thói kiêu ngạo của ngươi.
Chẳng hề giảm bớt; ngươi sẽ còn bị trừng phạt nặng hơn,
Nhưng không sự đầy đọa nào ngoài sự điên cuồng của ngươi,
Lại xứng đáng với tính hung hãn của ngươi!”
Rồi quay lại phía tôi với vẻ dịu dàng,
Người nói: “Đây là một trong bảy ông vua,
Đã vây thành Tebe; anh ta đã và hình như
Vẫn coi khinh và đánh giá thấp chư thần,
Nhưng như ta đã nói với anh ta,
Cái thói khinh mạn ấy là đồ trang sức hợp với anh ta.
Bây giờ hãy theo chân ta, và luôn chú ý,
Đừng đặt chân vào chỗ cát đang bốc lửa,
Hãy đi nép sát về phía mé rừng.”
Im lặng, chúng tôi đi tới nơi,
Một con suối nhỏ từ rừng chảy ra,
Màu nước đỏ khiến tôi rùng mình.
Giống như con suối chảy từ hồ Bulicame,
Để chia cho những người phạm tội,
Con suối này chảy xuống bãi cát.
Lòng suối và hai bờ,
Đều lát đá, cũng như hai bên lề,
Nhờ thế tôi nhận biết đây là lối đi.
“Trong mọi điều ta đã chỉ dẫn cho con,
Từ khi chúng ta vượt qua cửa này,
Mà lối vào không ngăn cấm bất cứ ai.
Không cái gì trong những điều con đã thấy,
Lại đáng chú ý hơn con suối này,
Nó làm mọi ngọn lửa dịu đi cùng nó”.
Người hướng dẫn tôi nói vậy và tôi vội cầu xin,
Người ban cho tôi bài giảng rộng hơn,
Những hiều biết mà người đã gợi cho tôi lòng ham muốn.
Người liền nói: – “Ngoài khơi này có một xứ điêu tàn,
Mà người ta gọi là đảo Kerreta,
Dưới sự trị vì của một nhà vua, xưa mọi người đều lương thiện.
Ở đó có một quả núi tên là Ida,
Xưa kia, rừng cây, sông núi tốt tươi,
Nhưng nay không còn nữa, chỉ còn lại hoang vu.
Xưa Rea đã chọn nơi này làm cái nôi,
Cho con trai yêu quí của mình và để dấu kín hơn,
Mỗi khi đứa bé khóc lại làm phát ra nhiều tiếng động lớn hơn.
Đứng thẳng trong lòng núi là một ông già cao lớn
Quay lưng lại Dammiata,
Và nhìn về Roma như một tấm gương.
Cái đầu tạo bằng vàng tinh luyện,
Hai cánh tay và ngực bằng bạc nguyên chất,
Từ đó đến hết thân là bằng đồng.
Phần dưới bằng sắt chọn lọc,
Nhưng chân phải lại bằng đất nung,
Và ông già đứng trụ trên chân này hơn chân kia.
Mỗi phần, trừ phần bằng vàng,
Đều có vết nứt, từ đó nước mắt ứa ra,
Tụ đọng lại và xuyên thủng hang núi.
Trong thủy lũng này dòng nước ấy chảy qua sỏi đá,
Tạo thành các sông Akeronte, Stigie và Flezetota
Rồi chảy xuống thấp nữa theo dòng khe hẹp.
Xuống tới điểm mà ở đó người ta không thể xuống,
Tạo thành đầm Cosito; đó là đầm gì?
Ngươi sẽ thấy, nên ở đây ta không nói đến”.
Tôi bèn hỏi thầy: – “Nếu con suối này,
Chảy đến từ thế giới chúng ta,
Tại sao chỉ hiện ra ở bờ bên này?”
Người đáp: – “Con đã biết rằng Địa ngục hình tròn,
Và mặc dầu con đã làm một hành trình dài,
Nhưng luôn theo mé trái và hướng đi xuống đáy.
Con vẫn chưa đi quanh hết một vòng,
Do đó nếu có điều mới lạ gì xuất hiện,
Thì cũng không có gì đáng ngạc nhiên”.
Tôi lại hỏi thầy: – “Thưa thầy,
Sông Flezetota và Lete ở đâu? Một sông thì thầy không nói đến
Sông kia thầy bảo do nước mắt tuôn đầy”.
“Những câu hỏi của con đều làm ta thích,
Nhưng sự sục sôi của dòng nước đỏ,
Đã là lời giải đáp cho một trong hai câu hỏi đó.
Con sẽ thấy sông Lete, nhưng ở ngoài vực này,
Ở đó mọi âm hồn đến để rửa ráy,
Khi lỗi lầm đã được chuộc đền”.
Rồi thầy nói: – “Nay đã tới lúc phải rời khu rừng này,
Hãy nhìn và theo đúng sau ta,
Bờ nào không cháy là đường đi được,
Trên những bờ ấy lửa đà tắt ngấm!”

Ora cen porta l’un de’ duri margini;
e ‘l fummo del ruscel di sopra aduggia,
sì che dal foco salva l’acqua e li argini.
Quali Fiamminghi tra Guizzante e Bruggia,
temendo ‘l fiotto che ‘nver lor s’avventa,
fanno lo schermo perché ‘l mar si fuggia;
e quali Padoan lungo la Brenta,
per difender lor ville e lor castelli,
anzi che Carentana il caldo senta:
a tale imagine eran fatti quelli,
tutto che né sì alti né sì grossi,
qual che si fosse, lo maestro felli.
Già eravam da la selva rimossi
tanto, ch’i’ non avrei visto dov’era,
perch’io in dietro rivolto mi fossi,
quando incontrammo d’anime una schiera
che venìan lungo l’argine, e ciascuna
ci riguardava come suol da sera
guardare uno altro sotto nuova luna;
e sì ver’ noi aguzzavan le ciglia
come ‘l vecchio sartor fa ne la cruna.
Così adocchiato da cotal famiglia,
fui conosciuto da un, che mi prese
per lo lembo e gridò: «Qual maraviglia!».
E io, quando ‘l suo braccio a me distese,
ficcai li occhi per lo cotto aspetto,
sì che ‘l viso abbrusciato non difese
la conoscenza sua al mio ‘ntelletto;
e chinando la mano a la sua faccia,
rispuosi: «Siete voi qui, ser Brunetto?».
E quelli: «O figliuol mio, non ti dispiaccia
se Brunetto Latino un poco teco
ritorna ‘n dietro e lascia andar la traccia».
I’ dissi lui: «Quanto posso, ven preco;
e se volete che con voi m’asseggia,
faròl, se piace a costui che vo seco».
«O figliuol», disse, «qual di questa greggia
s’arresta punto, giace poi cent’anni
sanz’arrostarsi quando ‘l foco il feggia.
Però va oltre: i’ ti verrò a’ panni;
e poi rigiugnerò la mia masnada,
che va piangendo i suoi etterni danni».
I’ non osava scender de la strada
per andar par di lui; ma ‘l capo chino
tenea com’uom che reverente vada.
El cominciò: «Qual fortuna o destino
anzi l’ultimo dì qua giù ti mena?
e chi è questi che mostra ‘l cammino?».
«Là sù di sopra, in la vita serena»,
rispuos’io lui, «mi smarri’ in una valle,
avanti che l’età mia fosse piena.
Pur ier mattina le volsi le spalle:
questi m’apparve, tornand’io in quella,
e reducemi a ca per questo calle».
Ed elli a me: «Se tu segui tua stella,
non puoi fallire a glorioso porto,
se ben m’accorsi ne la vita bella;
e s’io non fossi sì per tempo morto,
veggendo il cielo a te così benigno,
dato t’avrei a l’opera conforto.
Ma quello ingrato popolo maligno
che discese di Fiesole ab antico,
e tiene ancor del monte e del macigno,
ti si farà, per tuo ben far, nimico:
ed è ragion, ché tra li lazzi sorbi
si disconvien fruttare al dolce fico.
Vecchia fama nel mondo li chiama orbi;
gent’è avara, invidiosa e superba:
dai lor costumi fa che tu ti forbi.
La tua fortuna tanto onor ti serba,
che l’una parte e l’altra avranno fame
di te; ma lungi fia dal becco l’erba.
Faccian le bestie fiesolane strame
di lor medesme, e non tocchin la pianta,
s’alcuna surge ancora in lor letame,
in cui riviva la sementa santa
di que’ Roman che vi rimaser quando
fu fatto il nido di malizia tanta».
«Se fosse tutto pieno il mio dimando»,
rispuos’io lui, «voi non sareste ancora
de l’umana natura posto in bando;
ché ‘n la mente m’è fitta, e or m’accora,
la cara e buona imagine paterna
di voi quando nel mondo ad ora ad ora
m’insegnavate come l’uom s’etterna:
e quant’io l’abbia in grado, mentr’io vivo
convien che ne la mia lingua si scerna.
Ciò che narrate di mio corso scrivo,
e serbolo a chiosar con altro testo
a donna che saprà, s’a lei arrivo.
Tanto vogl’io che vi sia manifesto,
pur che mia coscienza non mi garra,
che a la Fortuna, come vuol, son presto.
Non è nuova a li orecchi miei tal arra:
però giri Fortuna la sua rota
come le piace, e ‘l villan la sua marra».
Lo mio maestro allora in su la gota
destra si volse in dietro, e riguardommi;
poi disse: «Bene ascolta chi la nota».
Né per tanto di men parlando vommi
con ser Brunetto, e dimando chi sono
li suoi compagni più noti e più sommi.
Ed elli a me: «Saper d’alcuno è buono;
de li altri fia laudabile tacerci,
ché ‘l tempo sarìa corto a tanto suono.
In somma sappi che tutti fur cherci
e litterati grandi e di gran fama,
d’un peccato medesmo al mondo lerci.
Priscian sen va con quella turba grama,
e Francesco d’Accorso anche; e vedervi,
s’avessi avuto di tal tigna brama,
colui potei che dal servo de’ servi
fu trasmutato d’Arno in Bacchiglione,
dove lasciò li mal protesi nervi.
Di più direi; ma ‘l venire e ‘l sermone
più lungo esser non può, però ch’i’ veggio
là surger nuovo fummo del sabbione.
Gente vien con la quale esser non deggio.
Sieti raccomandato il mio Tesoro
nel qual io vivo ancora, e più non cheggio».
Poi si rivolse, e parve di coloro
che corrono a Verona il drappo verde
per la campagna; e parve di costoro
quelli che vince, non colui che perde.

Dịch

Bây giờ chúng tôi đi trên bờ vững chắc,
Có hơi nước bốc lên che kín,
Bảo vệ bờ suối khỏi làn lửa cháy.
Giống như người Fiammighi giữa Guysante và Brutgia,
Sợ sóng dữ dâng lên phá hoại,
Đã xây tường thành ngăn biển cả.
Cũng giống dân Padoan ở dọc sông Brenta,
Để bảo vệ thành phố và các pháo đài,
Trước khi nóng ập xuống Carentana.
Các bờ suối ở đây cũng theo cách đó,
Chỉ khác là thợ Tạo,
Không xây quá cao và quá đồ sộ.
Chúng tôi đã bỏ xa khu rừng,
Đến nỗi không còn thấy nó nữa,
Dù đã ngoái nhìn lại đằng sau.
Chúng tôi gặp một đoàn âm hồn,
Đang đi dọc theo bờ suối,
Mỗi người trong bọn họ đều nhìn chúng tôi.
Như người ta vẫn làm, buổi tối khi gặp nhau dưới trăng,
Họ nhíu mắt nhìn chúng tôi,
Như bác thợ may già chăm chú nhìn mũi kim.
Một người, có vẻ quen biết, đã nhìn tôi như thế,
Rồi một người trong số đó đã nhận ra tôi,
Ông nắm lấy tà áo tôi và kêu lên: “Tốt quá!”
Còn tôi, khi ông đưa tay ra,
Tôi đã nhìn chăm chắm vào bộ mặt bị cháy sém,
Nhanh đến nổi, bộ mặt ấy không kịp giấu giếm.
Trí nhớ của tôi đã kịp nhận ra,
Và tôi giơ tay về phía khuôn mặt đó,
“Ngài đấy ư? Đây có phải là Ngài Brunetto?”
“Ôi, con của ta, ông đáp, xin chớ phiền lòng,
Nếu Brunetto Latino dừng lại chốc lát,
Với con, mặc cho đoàn âm hồn đi tiếp”.
Tôi đáp: – “Rất vui lòng, hết sức mà tôi có thể,
Và nếu Ngài muốn tôi sẽ ngồi xuống cạnh Ngài,
Tôi sẽ làm, nếu người hướng dẫn tôi cho phép.”
“Ôi con ơi, ông nói, nếu có kẻ nào trong đoàn này,
Chỉ dừng lại một lúc thôi thì sau đó phải ở lại trăm năm.
Và không thể tránh khỏi bị lửa thiêu làm thương tổn.
Vậy con cứ đi tiếp và ta đi bên cạnh,
Rồi ta sẽ nhập lại vào đoàn của ta,
Đang vừa đi vừa khóc vì tội hình vĩnh viễn”.
Tôi không dám rẽ qua đường khác,
Để được đi cạnh ông, đầu hơi cúi xuống,
Như đi cạnh một người đáng kính.
Ông hỏi: – “Nhờ may mắn hay nhờ số phận,
Mà con tới được đây trước cả ngày cuối của cuộc đời?
Vị dẫn đường cho con là ai đó?
Trên kia, nơi trần giới, trong cuộc sống thanh bình”.
Tôi đáp: – “Con bị lạc đường trong thung lũng,
Trước khi đạt tuổi chín của cuộc đời.
Chỉ mới sáng qua khi con quay lưng lại,
Thì thấy vị này xuất hiện,
Dẫn con đi theo những lối này”.
Ông bảo: – “Cứ đi theo sao chiếu mệnh của con.
Rồi con sẽ đến bến vinh quang.
Nếu ta dự đoán đúng, trong cuộc đời tươi đẹp.
Và nếu như ta đã không chết sớm,
Để thấy được trời đã phù hộ con như thế,
Thì ta cũng đã từng trợ lực cho sự nghiệp của con.
Nhưng cái dân ác độc và bội bạc này,
Xưa kia từ Fiesole tràn xuống,
Và đến nay vẫn đến chiếm giữ núi rừng ở đấy.
Họ sẽ là kẻ thù của con, vì hành xử tốt của con,
Cũng hợp lý thôi, vì giữa những cây lê chát,
Cây sung ngọt không thể nào đơm hoa kết trái.
Một nhân vật xưa nổi tiếng gọi họ là mù tối,
Là một bọn keo kiệt, đố kỵ và kiêu ngạo,
Những tật xấu của chúng con chớ bị lây truyền.
Số mệnh còn giành cho con nhiều vinh dự,
Cả phe này lẫn phe kia đều khao khát có con,
Nhưng cái mỏ e còn quá xa ngọn cỏ!
Cứ cho bọn súc sinh Fiesole,
Cấu xé nhau mà không đụng đến cây,
Nếu cây còn mọc được trong chuồng phân của chúng.
Ở đó sẽ sống lại hạt giống thiêng,
Của những người La Mã còn trụ lại ở đó,
Ngay khi cái ổ gian manh đến tạo lập”.
Tôi nói: – “Nếu lời khẩn cầu của tôi được chấp thuận,
Thì Ngài vẫn còn chưa bị đặt,
Ra ngoài cuộc sống nhân quần.
Khắc sâu trong tâm khảm tôi và vẫn làm tôi xúc động,
Hình ảnh cha chú thân thương và nhân hậu,
Của các Ngài đã dạy dỗ tôi trên trần thế.
Giờ qua giờ làm thế nào để trở thành người bất tử.
Tôi thích thú biết bao điều đó trong suốt cuộc đời.
Trong lập ngôn của tôi mọi người đều rõ.
Còn những điều Ngài nói về tương lai cuộc đời tôi,
Tôi xin ghi nhớ và cả những điều khác,
Tôi sẽ đem chất chính một phu nhân nếu như được gặp.
Tuy nhiên tôi xin bày tỏ với Ngài,
Để cho lương tâm hoàn toàn thanh thản,
Mọi điều số mệnh muốn, tôi xin sẵn sàng.
Những tiên đoán đó với tôi cũng không còn mới lạ,
Cứ để Thần Số mệnh vần xoay bánh xe theo sở thích,
Cũng như người nông dân với chiếc xẻng của mình.”
Khi đó thầy tôi quay lại phía sau,
Nhìn tôi rồi nói:
“Kẻ nào chăm chú nghe thì ắt hiểu đúng!”
Trong lúc đó tôi vẫn đi và trò chuyện,
Với Ngài Brunetto và hỏi:
Những ai nơi đây là bạn đường quan trọng nhất của ông.
Ông trả lời: – “Cũng tốt nếu biết được vài người,
Nhưng với số khác thì im lặng còn tốt hơn,
Thời giờ quá ít để có thể kể nhiều tên tuổi.
Chỉ cần biết tất cả bọn họ đều là tăng lữ,
Học vấn cao và rất có tiếng tăm,
Trên trần thế bị ô danh cùng một tội.
Prissian đang đi trong đoàn khốn khổ,
Cùng với Francesco D’Accoroso mà con sẽ thấy,
Nếu con tò mò muốn biết về loài sâu mọt đó.
Có cả vị “tôi tớ của các tôi tớ”
Được chuyển từ Arno đến Barchilinone,
Tại đây ông ta đã trút hết nguồn tinh lực.
Ta còn muốn nói nữa nhưng không thể đi tiếp,
Cũng không thể nói dài hơn vì ở xa xa đã thấy,
Một làn khói mới bốc lên.
Ta không muốn bị lạc trong đám người sẽ tới,
Ta gửi con cuốn Kho báu[/] của ta,
Trong đó ta vẫn sống và ta không muốn gì hơn”.
Rồi ông quay đi và tôi thấy ông giống một người,
Đang chạy thi trên cánh đồng Verona,
Để đoạt tấm vải xanh và giữa bọn họ,
Ông giống như người thắng chứ không phải người thua cuộc.

Già era in loco onde s’ud́a ‘l rimbombo
de l’acqua che cadea ne l’altro giro,
simile a quel che l’arnie fanno rombo,
quando tre ombre insieme si partiro,
correndo, d’una torma che passava
sotto la pioggia de l’aspro martiro.
Venian ver noi, e ciascuna gridava:
«Ṣstati tu ch’a l’abito ne sembri
esser alcun di nostra terra prava».
Ahimè, che piaghe vidi ne’ lor membri
ricenti e vecchie, da le fiamme incese!
Ancor men duol pur ch’i’ me ne rimembri.
A le lor grida il mio dottor s’attese;
volse ‘l viso ver me, e: «Or aspetta»,
disse «a costor si vuole esser cortese.
E se non fosse il foco che saetta
la natura del loco, i’ dicerei
che meglio stesse a te che a lor la fretta».
Ricominciar, come noi restammo, ei
l’antico verso; e quando a noi fuor giunti,
fenno una rota di sé tutti e trei.
Qual sogliono i campion far nudi e unti,
avvisando lor presa e lor vantaggio,
prima che sien tra lor battuti e punti,
coś rotando, ciascuno il visaggio
drizzava a me, ś che ‘n contraro il collo
faceva ai piè continuo viaggio.
E «Se miseria d’esto loco sollo
rende in dispetto noi e nostri prieghi»,
comincị l’uno «e ‘l tinto aspetto e brollo,
la fama nostra il tuo animo pieghi
a dirne chi tu se’, che i vivi piedi
coś sicuro per lo ‘nferno freghi.
Questi, l’orme di cui pestar mi vedi,
tutto che nudo e dipelato vada,
fu di grado maggior che tu non credi:
nepote fu de la buona Gualdrada;
Guido Guerra ebbe nome, e in sua vita
fece col senno assai e con la spada.
L’altro, ch’appresso me la rena trita,
è Tegghiaio Aldobrandi, la cui voce
nel mondo sù dovŕa esser gradita.
E io, che posto son con loro in croce,
Iacopo Rusticucci fui; e certo
la fiera moglie più ch’altro mi nuoce».
S’i’ fossi stato dal foco coperto,
gittato mi sarei tra lor di sotto,
e credo che ‘l dottor l’avŕa sofferto;
ma perch’io mi sarei brusciato e cotto,
vinse paura la mia buona voglia
che di loro abbracciar mi facea ghiotto.
Poi cominciai: «Non dispetto, ma doglia
la vostra condizion dentro mi fisse,
tanta che tardi tutta si dispoglia,
tosto che questo mio segnor mi disse
parole per le quali i’ mi pensai
che qual voi siete, tal gente venisse.
Di vostra terra sono, e sempre mai
l’ovra di voi e li onorati nomi
con affezion ritrassi e ascoltai.
Lascio lo fele e vo per dolci pomi
promessi a me per lo verace duca;
ma ‘nfino al centro pria convien ch’i’ tomi».
«Se lungamente l’anima conduca
le membra tue», rispuose quelli ancora,
«e se la fama tua dopo te luca,
cortesia e valor d́ se dimora
ne la nostra città ś come suole,
o se del tutto se n’è gita fora;
ché Guiglielmo Borsiere, il qual si duole
con noi per poco e va là coi compagni,
assai ne cruccia con le sue parole».
«La gente nuova e i sùbiti guadagni
orgoglio e dismisura han generata,
Fiorenza, in te, ś che tu già ten piagni».
Coś gridai con la faccia levata;
e i tre, che cị inteser per risposta,
guardar l’un l’altro com’al ver si guata.
«Se l’altre volte ś poco ti costa»,
rispuoser tutti «il satisfare altrui,
felice te se ś parli a tua posta!
Peṛ, se campi d’esti luoghi bui
e torni a riveder le belle stelle,
quando ti gioverà dicere “I’ fui”,
fa che di noi a la gente favelle».
Indi rupper la rota, e a fuggirsi
ali sembiar le gambe loro isnelle.
Un amen non saria potuto dirsi
tosto coś com’e’ fuoro spariti;
per ch’al maestro parve di partirsi.
Io lo seguiva, e poco eravam iti,
che ‘l suon de l’acqua n’era ś vicino,
che per parlar saremmo a pena uditi.
Come quel fiume c’ha proprio cammino
prima dal Monte Viso ‘nver’ levante,
da la sinistra costa d’Apennino,
che si chiama Acquacheta suso, avante
che si divalli giù nel basso letto,
e a Forĺ di quel nome è vacante,
rimbomba là sovra San Benedetto
de l’Alpe per cadere ad una scesa
ove dovea per mille esser recetto;
coś, giù d’una ripa discoscesa,
trovammo risonar quell’acqua tinta,
ś che ‘n poc’ora avria l’orecchia offesa.
Io avea una corda intorno cinta,
e con essa pensai alcuna volta
prender la lonza a la pelle dipinta.
Poscia ch’io l’ebbi tutta da me sciolta,
ś come ‘l duca m’avea comandato,
porsila a lui aggroppata e ravvolta.
Ond’ei si volse inver’ lo destro lato,
e alquanto di lunge da la sponda
la gitṭ giuso in quell’alto burrato.
‘E’ pur convien che novità risponda’
dicea fra me medesmo ‘al novo cenno
che ‘l maestro con l’occhio ś seconda’.
Ahi quanto cauti li uomini esser dienno
presso a color che non veggion pur l’ovra,
ma per entro i pensier miran col senno!
El disse a me: «Tosto verrà di sovra
cị ch’io attendo e che il tuo pensier sogna:
tosto convien ch’al tuo viso si scovra».
Sempre a quel ver c’ha faccia di menzogna
de’ l’uom chiuder le labbra fin ch’el puote,
peṛ che sanza colpa fa vergogna;
ma qui tacer nol posso; e per le note
di questa comed́a, lettor, ti giuro,
s’elle non sien di lunga grazia ṿte,
ch’i’ vidi per quell’aere grosso e scuro
venir notando una figura in suso,
maravigliosa ad ogne cor sicuro,
ś come torna colui che va giuso
talora a solver l’àncora ch’aggrappa
o scoglio o altro che nel mare è chiuso,
che ‘n sù si stende, e da piè si rattrappa.

Dịch

Tôi đã đi đến chỗ, từ đó có thể nghe thấy,
Tiếng nước chảy xuống vòng ngục tiếp theo,
Như tiếng rì rầm của những tổ ong.
Tôi thấy ba bóng đen cùng chạy,
Tách ra khỏi đám đông đang đi,
Dưới cơn mưa dọa đầy khốc liệt.
Một bóng, hướng về phía tôi, kêu lên”
“Hãy dừng lại, hỡi người mà cách ăn mặc,
Có vẻ là người của thế giới trần tục”.
Than ôi, trên thân thể họ chi chít vết thương,
Mới cũ hằn sâu do lửa cháy!
Tôi vẫn cảm thấy đau mỗi khi nhớ lại.
Nghe tiếng kêu nhà bác học của tôi dừng lại,
Quay lại phía tôi và bảo: – “Đợi một lát,
Đối với họ, con cần tỏ ra lịch sự.
Bởi, nếu nơi này không có tia lửa phóng ra,
Thì ta sẽ nói rằng: Sự vồn vã,
Đúng ra phải từ phía con, chứ không phải từ phía họ”
Thấy chúng tôi dừng lại, bọn họ lại tiếp tục,
Điệp khúc than vãn, rồi khi đến cạnh chúng tôi,
Cả ba quây lại thành vòng tròn.
Giống như những đô vật ở trần, và xoa dầu,
Khi họ tìm cách chộp nhau và thủ lợi thế,
Trước khi đấu và làm cho nhau bị tổn thương.
Trong khi đi vòng tròn, mỗi người trong bọn họ
Đều hướng mắt nhìn về phía tôi
Thành thử cổ luôn ngược lại hướng chân đi.
Một người nói: – “Nếu cảnh khổ đau nơi đất lún này,
Khiến anh khinh bỉ chúng tôi và cả những lời khẩn cầu,
Cùng bề ngoài đen đủi trần trụi của chúng tôi.
Mong rằng sự nổi tiếng của chúng tôi sẽ làm anh xiêu lòng,
Và nói cho chúng tôi biết anh là ai,
Mà dám tự tin đặt những bước chân còn sống lên địa ngục.
Người này, như anh thấy, tôi đang bước theo ông,
Tuy chẳng áo quần và thịt da sầy sợt,
Lại thuộc một dòng dõi cao sang hơn anh tưởng.
Ông là cháu của bà Guanderada đức hạnh,
Tên là Guydo Guera mà trong suốt cuộc đời,
Bằng trí óc và thanh gươm đã lập nhiều kỳ tích.
Người kia, đang theo gót tôi dẫm lên bãi cát,
Là Tecghigaio Andobrandi, mà lời của ông,
Trên trần thế hẳn còn ca ngợi.
Còn tôi, cùng với họ, lên đài tra tấn,
Tôi là Jacopo Rossicusi, và không nghi ngờ gì nữa,
Đã hại tôi, chính là mụ vợ độc ác của tôi!”
Nếu như tránh được lửa
Tôi đã lao vào giữa đám người này,
Và tôi tin rằng nhà bác học của tôi cũng cho phép.
Nhưng như vậy tôi sẽ bị đốt và thui chín,
Sự sợ hãi đã thắng ý định tốt đẹp,
Khiến tôi chỉ còn ham muốn ôm hôn họ.
Tôi liền nói: – “Không phải khinh bỉ mà chỉ có xót thương,
Số phận cacá vị đã khắc sâu vào tâm trí tôi,
Sâu đến mức còn lâu mới phai nhòa.
Ngay từ phút đầu khi bậc bề trên của tôi ở đây,
Bảo ban vài lời, tôi đã hiểu,
Có những nhân vật như các vị sẽ tới gặp tôi.
Tôi cũng là người cùng mảnh đất với các vị,
Từ lâu đã nghe, đã nói với lòng kính trọng,
Sự nghiệp và tên tuổi vinh quang của các vị.
Tôi rời bỏ đắng cay và đi tìm quả ngọt,,
Mà vị hướng đạo chân chính này đã hứa với tôi,
Nhưng trước hết tôi phải xuống tận trung tâm”.
Vẫn cái bóng ấy trả lời tôi:
“Cầu mong cho anh sống lâu hơn nữa,
Và danh tiếng của anh tỏa mãi mai sau.
Nhưng hãy nói cho chúng tôi biết trong thành phố chúng ta,
Vẫn còn phẩm giá và thanh lịch như xưa,
Hay tất cả nay đà tan biến?
Bởi Guylie Boochie đang đi đằng kia,
Trong đoàn chúng tôi, lâu nay vẫn không ngừng than vãn,
Những câu chuyện của ông khiến chúng tôi thắc mắc.
Một cư dân mới và những lợi lộc bất ngờ,
Làm nảy sinh tính kiêu ngạo và thói vô độ,
Ở nơi ngươi, hỡi Firenze, và ngươi đã khóc than về điều đó.”
Thế là tôi kêu lên và vầng trán ngẫng cao,
Và cả ba coi đó là câu trả lời,
Nhìn lẫn nhau như nhìn một sự thật.
Họ nói: – “Mỗi lần để làm vui lòng người khác,
Đối với anh chẳng mấy khó khăn,
Anh thật hạnh phúc được nói theo ý mình.
“Nếu anh thoát khỏi nơi đen tối này,
Được trở về và thấy lại các vì sao đẹp đẽ,
Xin anh vui lòng nói với mọi người: “Tôi đã đến đấy,
Làm cho những người đang sống nhớ lại chúng tôi”.
Rồi họ phá vòng tròn và bỏ chạy,
Bàn chân lẹ làng như những cánh chim bay.
Một lời “Amen” chưa kịp nói,
Thì cả ba đã biến mất vội vàng!
Đúng khi ấy thầy tôi cho là nên đi tiếp.
Tôi theo người và chỉ mấy bước thôi,
Tiếng nước đã ầm ầm gần đến nỗi,
Chúng tôi hầu như chẳng nghe được tiếng nhau.
Như sông kia cứ theo dòng chảy của nó,
Từ đỉnh Visso tiến về phía mặt trời mọc,
Trên sườn bên trái của dãy Anpennio.
Đoạn thượng nguồn gọi là Acquacheta,
Trước khi trút xuống đồng bằng,
Đến Poocli không còn mang tên đó.
Ầm ầm đằng kia phía tu viện thánh Benedetto,
Từ núi Alpe đổ xuống thành thác,
Nơi đó có thể có tới ngàn cái thác.
Thế đấy, ở dưới một vách đá thẳng đứng,
Chúng tôi thấy một dòng nước tối sẫm đang réo vang,
Chỉ chốc lát tai đã ù váng.
Quanh mình tôi luôn thắt một sợi thừng,
Với nó, có lúc tôi đã nghĩ,
Dùng để bắt con báo có bộ lông lốm đốm.
Theo lệnh của thấy hướng đạo,
Tôi cởi dây thừng ra khỏi lưng,
Cuốn gọn lại và đưa cho người.
Lúc đó người liền quay về bên phải,
Và cách xa bờ một quãng,
Người quăng dây xuống vực thẳm sâu.
Chắc một điều lạ sắp xảy ra,
Đáp lại dấu hiệu là tôi ngầm nghĩ thế,
Mà thầy tôi cũng đang nhìn, theo dõi.
Chà, con người cần thận trọng biết bao,
Cạnh những người không chỉ thấy các hành vi,
Mà còn nhìn thấu cả tâm tư ta nữa.
“Lát nữa, người nói, sẽ tới từ trên cao,
Cái mà ta chờ đợi và ngươi đang nghĩ đến,
Nó sẽ hiện ra tức thì trước mắt ngươi.
Trước một sự thật mà lại như một điều không thật,
Người ta phải giữ mồm đến mức có thể,
Vì dù không có lỗi vẫn phải chịu phần xấu hổ.
Nhưng ở đây tôi không thể lặng im,
Hỡi bạn đọc, tôi xin thề trên những vần thơ này,
Và mong cho chúng được lâu dài yêu thích.
Rồi tôi thấy trong không khí tối đen dầy đặc,
Bơi về phía chúng tôi một bộ mặt,
Thật kỳ lạ khi nhìn thấy, ngay với những trái tim sắt đá.
Nó chuyển động như muốn ngoi lên,
Sau khi đã lặn xuống như để gỡ một cái gì,
Vướng vào đá hay cái gì dưới đáy biển,
Rồi vươn mình lên cao và thu chân lại.

«Ecco la fiera con la coda aguzza,
che passa i monti, e rompe i muri e l’armi!
Ecco colei che tutto ‘l mondo appuzza!».
Ś comincị lo mio duca a parlarmi;
e accennolle che venisse a proda
vicino al fin d’i passeggiati marmi.
E quella sozza imagine di froda
sen venne, e arriṿ la testa e ‘l busto,
ma ‘n su la riva non trasse la coda.
La faccia sua era faccia d’uom giusto,
tanto benigna avea di fuor la pelle,
e d’un serpente tutto l’altro fusto;
due branche avea pilose insin l’ascelle;
lo dosso e ‘l petto e ambedue le coste
dipinti avea di nodi e di rotelle.
Con più color, sommesse e sovraposte
non fer mai drappi Tartari né Turchi,
né fuor tai tele per Aragne imposte.
Come tal volta stanno a riva i burchi,
che parte sono in acqua e parte in terra,
e come là tra li Tedeschi lurchi
lo bivero s’assetta a far sua guerra,
coś la fiera pessima si stava
su l’orlo ch’è di pietra e ‘l sabbion serra.
Nel vano tutta sua coda guizzava,
torcendo in sù la venenosa forca
ch’a guisa di scorpion la punta armava.
Lo duca disse: «Or convien che si torca
la nostra via un poco insino a quella
bestia malvagia che colà si corca».
Peṛ scendemmo a la destra mammella,
e diece passi femmo in su lo stremo,
per ben cessar la rena e la fiammella.
E quando noi a lei venuti semo,
poco più oltre veggio in su la rena
gente seder propinqua al loco scemo.
Quivi ‘l maestro «Accị che tutta piena
esperienza d’esto giron porti»,
mi disse, «va, e vedi la lor mena.
Li tuoi ragionamenti sian là corti:
mentre che torni, parleṛ con questa,
che ne conceda i suoi omeri forti».
Coś ancor su per la strema testa
di quel settimo cerchio tutto solo
andai, dove sedea la gente mesta.
Per li occhi fora scoppiava lor duolo;
è di qua, di là soccorrien con le mani
quando a’ vapori, e quando al caldo suolo:
non altrimenti fan di state i cani
or col ceffo, or col piè, quando son morsi
o da pulci o da mosche o da tafani.
Poi che nel viso a certi li occhi porsi,
ne’ quali ‘l doloroso foco casca,
non ne conobbi alcun; ma io m’accorsi
che dal collo a ciascun pendea una tasca
ch’avea certo colore e certo segno,
e quindi par che ‘l loro occhio si pasca.
E com’io riguardando tra lor vegno,
in una borsa gialla vidi azzurro
che d’un leone avea faccia e contegno.
Poi, procedendo di mio sguardo il curro,
vidine un’altra come sangue rossa,
mostrando un’oca bianca più che burro.
E un che d’una scrofa azzurra e grossa
segnato avea lo suo sacchetto bianco,
mi disse: «Che fai tu in questa fossa?
Or te ne va; e perché se’ vivo anco,
sappi che ‘l mio vicin Vitaliano
sederà qui dal mio sinistro fianco.
Con questi Fiorentin son padoano:
spesse fiate mi ‘ntronan li orecchi
gridando: “Vegna ‘l cavalier sovrano,
che recherà la tasca con tre becchi!”».
Qui distorse la bocca e di fuor trasse
la lingua, come bue che ‘l naso lecchi.
E io, temendo no ‘l più star crucciasse
lui che di poco star m’avea ‘mmonito,
torna’mi in dietro da l’anime lasse.
Trova’ il duca mio ch’era salito
già su la groppa del fiero animale,
e disse a me: «Or sie forte e ardito.
Omai si scende per ś fatte scale:
monta dinanzi, ch’i’ voglio esser mezzo,
ś che la coda non possa far male».
Qual è colui che ś presso ha ‘l riprezzo
de la quartana, c’ha già l’unghie smorte,
e triema tutto pur guardando ‘l rezzo,
tal divenn’io a le parole porte;
ma vergogna mi fé le sue minacce,
che innanzi a buon segnor fa servo forte.
I’ m’assettai in su quelle spallacce;
ś volli dir, ma la voce non venne
com’io credetti: ‘Fa che tu m’abbracce’.
Ma esso, ch’altra volta mi sovvenne
ad altro forse, tosto ch’i’ montai
con le braccia m’avvinse e mi sostenne;
e disse: «Gerion, moviti omai:
le rote larghe e lo scender sia poco:
pensa la nova soma che tu hai».
Come la navicella esce di loco
in dietro in dietro, ś quindi si tolse;
e poi ch’al tutto si sent́ a gioco,
là ‘v’era ‘l petto, la coda rivolse,
e quella tesa, come anguilla, mosse,
e con le branche l’aere a sé raccolse.
Maggior paura non credo che fosse
quando Fetonte abbandoṇ li freni,
per che ‘l ciel, come pare ancor, si cosse;
né quando Icaro misero le reni
sent́ spennar per la scaldata cera,
gridando il padre a lui «Mala via tieni!»,
che fu la mia, quando vidi ch’i’ era
ne l’aere d’ogne parte, e vidi spenta
ogne veduta fuor che de la fera.
Ella sen va notando lenta lenta:
rota e discende, ma non me n’accorgo
se non che al viso e di sotto mi venta.
Io sentia già da la man destra il gorgo
far sotto noi un orribile scroscio,
per che con li occhi ‘n giù la testa sporgo.
Allor fu’ io più timido a lo stoscio,
peṛ ch’i’ vidi fuochi e senti’ pianti;
ond’io tremando tutto mi raccoscio.
E vidi poi, ché nol vedea davanti,
lo scendere e ‘l girar per li gran mali
che s’appressavan da diversi canti.
Come ‘l falcon ch’è stato assai su l’ali,
che sanza veder logoro o uccello
fa dire al falconiere «Omè, tu cali!»,
discende lasso onde si move isnello,
per cento rote, e da lunge si pone
dal suo maestro, disdegnoso e fello;
coś ne puose al fondo Gerione
al piè al piè de la stagliata rocca
e, discarcate le nostre persone,
si dilegụ come da corda cocca.

Dịch

Con quái vật có cái đuôi sắc nhọn,
Vượt qua được núi và húc đổ cả tường thành,
Đã làm xú uế thế gian.
Thầy hướng dẫn nói với tôi như vậy,
Rồi ra hiệu cho con vật lại gần
Con đường chúng tôi đang đi.
Hình ảnh ghê tởm của sự gian giảo,
Tiến đến, gác đầu và nửa thân lên bờ,
Còn cái đuôi thì không kéo lên.
Nó có bộ mặt của một người ngay thẳng,
Vẻ bên ngoài hiền hậu biết bao!
Nhưng phần còn lại là một con rắn!
Nó có hai chân đầy lông lá,
Lưng, ngực và hai bên sườn,
Nổi cuộn cục và u tròn.
Cả người Thổ, người Tacta cũng không bao giờ
Dệt hay thêu những tấm vải sặc sỡ đến thế
Cả nàng Aranhe cũng không làm điều tương tự.
Giống như một con thuyền đã được kéo lên,
Một nửa trên bờ, một nửa còn ở dưới nước,
Như thường thấy tại nơi bọn Phổ phàm ăn.
Giống như con hải ly ngồi rình bắt cá,
Con vật đáng ghét này cũng ngồi,
Trên mép bờ đá, cát bao quanh.
Đuôi của nó quất trong không khí,
Chỉa lên cao cái mút đầy nọc độc,
Nó cũng vũ trang cái đuôi như con bọ cạp.
Thầy hướng dẫn nói: – “Bây giờ,
Đi vòng một chút để tới chỗ con vật xấu xa,
Đang nằm dài đàng kia.”
Khi đã tới nơi con vật,
Tôi thấy xa hơn một chút trên bãi cát,
Có nhiều người ngồi trên bờ vực thẳm.
Thầy tôi bảo: – “Để con có thể mang theo,
Một hiểu biết đầu đủ về tầng ngục này,
Hãy đi đến nơi để xem cực hình của họ.
Nhưng ở đó chỉ nên nói ngắn thôi,
Trong lúc chờ ta đi nói với con vật,
Cho chúng ta mượn đôi vai mạnh mẽ của nó.”
Một lần nữa, tôi lại một mình đơn độc,
Đi xa hơn trên mép bờ của tầng thứ bảy,
Tới nơi đám người sầu não đang ngồi.
Nỗi đau đớn lộ ra ngoài ánh mắt,
Thỉnh thoảng họ lấy tay chống đỡ,
Khi với tàn lửa, khi với mặt đất nóng bỏng.
Cũng không khác gì mấy con chó trong mùa hè,
Dùng chân, dùng mõm để đối phó,
Khi bị rận hay ruồi châu đốt.
Lúc tôi đã chú mục nhìn kỹ vài người,
Trong số đang chịu trận mưa lửa tàn khốc đó
Không nhận ra ai, nhưng tôi thấy.
Ở cổ mỗi người, đeo một túi tiền,
Có màu sắc và in hình gì đó,
Mắt của họ hình như chỉ nhìn xuống.
Khi đã đến giữa bọn họ, tôi thấy,
Một mảnh màu xanh da trời trên cái túi màu vàng,
Có hình ảnh một con sư tử.
Rồi tiếp tục quan sát,
Tôi thấy một túi khác, màu đỏ như máu,
Có hình con ngỗng trắng, trắng hơn cả bơ!
Một người lại có cái túi màu trắng,
In hình con lợn cái lớn, màu xanh da trời!
Nó hỏi tôi: – “Anh đang làm gì trong cái hố này?
Hãy mau đi khỏi đây, hình như anh còn sống,
Cần biết rằng anh bạn Vitaliano của tôi,
Sẽ chiếm chỗ này, bên trái tôi.
Giữa cánh Firenze này, tôi là dân Padu,
Nhiều lúc họ làm tôi điếc cả tai,
Khi họ gào lên: – “Hãy đến đây vua của các hiệp sĩ”.
Anh ta mang cái túi có hình ba con dê đực,
Nói xong anh ta méo miệng và thè lưỡi ra ngoài,
Giống như một con bò đang liếm mũi!
Còn tôi sợ làm thầy phật ý,
Vì Người đã dặn tôi đừng lưu lại quá lâu,
Tôi trở về, bỏ lại những âm hồn mệt mỏi.
Tôi thấy người hướng dẫn tôi đã trèo lên,
Trên lưng của con vật hung dữ,
Người bảo tôi: – “Bây giờ hãy mạnh mẽ và can đảm lên.
Từ nay chúng ta sẽ đi bằng cái thang này,
Con hãy trèo lên phía trước, ta muốn ngồi sau,
Để cái đuôi nó không làm con đau”.
Như một người bị nhiễm bệnh sốt rét,
Cảm thấy cơn ớn lạnh đầu tiên và móng tay đã bạc,
Toàn thân run rẩy khi thấy bóng mát.
Tôi đứng như thế khi thoạt nghe thầy nói,
Nhưng sự xấu hổ đã thúc ép tôi,
Tăng lòng can đảm cho anh hầu bên ông chủ tốt.
Tôi đành ngồi lên cái lưng gớm ghiếc,
Tôi muốn nói: – “Xin thầy hãy ôm chặt lấy con”,
Nhưng chẳng thốt lên lời!
Nhưng thầy, người đã nhiều lần cứu tôi,
Thoát bao cơn hiểm nghèo, ngay khi tôi vừa trèo lên,
Đã vòng tay ôm và giữ lấy tôi.
“Bây giờ, đi đi, Gierion, người nói,
Vòng bay rộng và hạ xuống từ từ,
Hãy nhớ tới khối nặng mới mà ngươi phải trở”.
Giống như một chiếc tàu nhỏ rời bến,
Nó hơi lùi lại về phía sau,
Rồi khi cảm thấy không còn bị vướng,
Nó cuốn đuôi lại ở dưới ngực,
Căng ngực ra rồi bơi đi như một con lươn,
Dừng hai chân kéo không khí về mình.
Tôi tin không nỗi sợ nào lớn hơn,
Cả khi Fetonte buông lỏng dây cương,
Khiến trời bốc cháy như ta đã thấy.
Cả khi chàng Icaro khốn khổ,
Cảm thấy sáp chảy tan và lông rụng xuống,
Và tiếng người cha thét lên: “Con sai đường rồi!”
Như nỗi sợ của tôi khi tôi thấy,
Mình ở giữa bốn bề không khí,
Không thấy gì, ngoài con quái vật.
Nó bơi đi, chầm chậm, chầm chậm
Lượn vòng rồi hạ xuống dần, nhưng tôi chỉ nhận ra điều đó,
Nhờ gió từ dưới thổi lên, đập vào mặt tôi.
Tôi đã nghư tiếng thác nước, ở phía bên phải,
Réo khủng khiếp ở bên dưới chúng tôi,
Và cúi nhìn xuống dưới thấp.
Bấy giờ tôi còn sợ hơn khi thấy thác nước,
Vì thấy những đống lửa và nghe những lời than khóc,
Run rẩy tôi khép chặt đùi lại.
Tôi lại thấy, điều mà trước đó không thấy được,
Nhờ vòng lượn hạ xuống dần,
Những điều đau thương từ bốn phía cứ lại gần.
Như con chim cắt bay lượn đã quá lâu,
Nhưng rồi chẳng thấy mồi, cũng chẳng thấy chim nhử,
Khiến chủ săn phải bảo: “Thôi, xuống đi”.
Nó mệt mỏi hạ xuống nơi đã nhanh nhẹn bay lên,
Sau hàng trăm vòng lượn, nó đậu xuống,
Cách xa ông chủ giận dữ và bực bội.
Như vậy Gierion đặt chúng tôi xuống đáy,
Đứng ở chân vách đá dựng đứng,
Và khi đã trút bỏ được chúng tôi,
Nó biến đi, nhanh như một mũi tên rời khỏi dây cung.

In quella parte del giovanetto anno
che ‘l sole i crin sotto l’Aquario tempra
e già le notti al mezzo dì sen vanno,
quando la brina in su la terra assempra
l’imagine di sua sorella bianca,
ma poco dura a la sua penna tempra,
lo villanello a cui la roba manca,
si leva, e guarda, e vede la campagna
biancheggiar tutta; ond’ei si batte l’anca,
ritorna in casa, e qua e là si lagna,
come ‘l tapin che non sa che si faccia;
poi riede, e la speranza ringavagna,
veggendo ‘l mondo aver cangiata faccia
in poco d’ora, e prende suo vincastro,
e fuor le pecorelle a pascer caccia.
Così mi fece sbigottir lo mastro
quand’io li vidi sì turbar la fronte,
e così tosto al mal giunse lo ‘mpiastro;
ché, come noi venimmo al guasto ponte,
lo duca a me si volse con quel piglio
dolce ch’io vidi prima a piè del monte.
Le braccia aperse, dopo alcun consiglio
eletto seco riguardando prima
ben la ruina, e diedemi di piglio.
E come quei ch’adopera ed estima,
che sempre par che ‘nnanzi si proveggia,
così, levando me sù ver la cima
d’un ronchione, avvisava un’altra scheggia
dicendo: «Sovra quella poi t’aggrappa;
ma tenta pria s’è tal ch’ella ti reggia».
Non era via da vestito di cappa,
ché noi a pena, ei lieve e io sospinto,
potavam sù montar di chiappa in chiappa.
E se non fosse che da quel precinto
più che da l’altro era la costa corta,
non so di lui, ma io sarei ben vinto.
Ma perché Malebolge inver’ la porta
del bassissimo pozzo tutta pende,
lo sito di ciascuna valle porta
che l’una costa surge e l’altra scende;
noi pur venimmo al fine in su la punta
onde l’ultima pietra si scoscende.
La lena m’era del polmon sì munta
quand’io fui sù, ch’i’ non potea più oltre,
anzi m’assisi ne la prima giunta.
«Omai convien che tu così ti spoltre»,
disse ‘l maestro; «ché, seggendo in piuma,
in fama non si vien, né sotto coltre;
sanza la qual chi sua vita consuma,
cotal vestigio in terra di sé lascia,
qual fummo in aere e in acqua la schiuma.
E però leva sù: vinci l’ambascia
con l’animo che vince ogne battaglia,
se col suo grave corpo non s’accascia.
Più lunga scala convien che si saglia;
non basta da costoro esser partito.
Se tu mi ‘ntendi, or fa sì che ti vaglia».
Leva’mi allor, mostrandomi fornito
meglio di lena ch’i’ non mi sentìa;
e dissi: «Va, ch’i’ son forte e ardito».
Su per lo scoglio prendemmo la via,
ch’era ronchioso, stretto e malagevole,
ed erto più assai che quel di pria.
Parlando andava per non parer fievole;
onde una voce uscì de l’altro fosso,
a parole formar disconvenevole.
Non so che disse, ancor che sovra ‘l dosso
fossi de l’arco già che varca quivi;
ma chi parlava ad ire parea mosso.
Io era vòlto in giù, ma li occhi vivi
non poteano ire al fondo per lo scuro;
per ch’io: «Maestro, fa che tu arrivi
da l’altro cinghio e dismontiam lo muro;
ché, com’i’ odo quinci e non intendo,
così giù veggio e neente affiguro».
«Altra risposta», disse, «non ti rendo
se non lo far; ché la dimanda onesta
si de’ seguir con l’opera tacendo».
Noi discendemmo il ponte da la testa
dove s’aggiugne con l’ottava ripa,
e poi mi fu la bolgia manifesta:
e vidivi entro terribile stipa
di serpenti, e di sì diversa mena
che la memoria il sangue ancor mi scipa.
Più non si vanti Libia con sua rena;
ché se chelidri, iaculi e faree
produce, e cencri con anfisibena,
né tante pestilenzie né sì ree
mostrò già mai con tutta l’Etiopia
né con ciò che di sopra al Mar Rosso èe.
Tra questa cruda e tristissima copia
correan genti nude e spaventate,
sanza sperar pertugio o elitropia:
con serpi le man dietro avean legate;
quelle ficcavan per le ren la coda
e ‘l capo, ed eran dinanzi aggroppate.
Ed ecco a un ch’era da nostra proda,
s’avventò un serpente che ‘l trafisse
là dove ‘l collo a le spalle s’annoda.
Né O sì tosto mai né I si scrisse,
com’el s’accese e arse, e cener tutto
convenne che cascando divenisse;
e poi che fu a terra sì distrutto,
la polver si raccolse per sé stessa,
e ‘n quel medesmo ritornò di butto.
Così per li gran savi si confessa
che la fenice more e poi rinasce,
quando al cinquecentesimo anno appressa;
erba né biado in sua vita non pasce,
ma sol d’incenso lagrime e d’amomo,
e nardo e mirra son l’ultime fasce.
E qual è quel che cade, e non sa como,
per forza di demon ch’a terra il tira,
o d’altra oppilazion che lega l’omo,
quando si leva, che ‘ntorno si mira
tutto smarrito de la grande angoscia
ch’elli ha sofferta, e guardando sospira:
tal era il peccator levato poscia.
Oh potenza di Dio, quant’è severa,
che cotai colpi per vendetta croscia!
Lo duca il domandò poi chi ello era;
per ch’ei rispuose: «Io piovvi di Toscana,
poco tempo è, in questa gola fiera.
Vita bestial mi piacque e non umana,
sì come a mul ch’i’ fui; son Vanni Fucci
bestia, e Pistoia mi fu degna tana».
E io al duca: «Dilli che non mucci,
e domanda che colpa qua giù ‘l pinse;
ch’io ‘l vidi uomo di sangue e di crucci».
E ‘l peccator, che ‘ntese, non s’infinse,
ma drizzò verso me l’animo e ‘l volto,
e di trista vergogna si dipinse;
poi disse: «Più mi duol che tu m’hai colto
ne la miseria dove tu mi vedi,
che quando fui de l’altra vita tolto.
Io non posso negar quel che tu chiedi;
in giù son messo tanto perch’io fui
ladro a la sagrestia d’i belli arredi,
e falsamente già fu apposto altrui.
Ma perché di tal vista tu non godi,
se mai sarai di fuor da’ luoghi bui,
apri li orecchi al mio annunzio, e odi:
Pistoia in pria d’i Neri si dimagra;
poi Fiorenza rinova gente e modi.
Tragge Marte vapor di Val di Magra
ch’è di torbidi nuvoli involuto;
e con tempesta impetuosa e agra
sovra Campo Picen fia combattuto;
ond’ei repente spezzerà la nebbia,
sì ch’ogne Bianco ne sarà feruto.
E detto l’ho perché doler ti debbia!».

Dịch

Vào thời khắc này của năm mới,
Khi những tia nắng mặt trời của hệ Thái dương ấm lên,
Và đêm chỉ còn dài bằng nửa ngày.
Khi sương giá phủ kín mặt đất,
Hình ảnh người chị trắng trinh của mình,
Nhưng nét điểm tô đó cũng chẳng được dài lâu!
Nông dân đã hết sạch cỏ khô,
Sáng thức dậy, nhìn ra cánh đồng,
Thấy tất cả đều trắng xóa và chỉ biết đập hai tay vào sườn!
Quay vào nhà, đi lại và than thở,
Như một kẻ tội nghiệp chẳng biết làm gì,
Rồi lại đi ra và hy vọng nảy sinh…
Khi thấy trời đất đang đổi thay bộ mặt,
Chỉ trong chốc lát, anh cầm lấy chiếc gậy,
Đi lùa đàn cừu của mình ra đồng cỏ.
Cũng như vậy, thầy tôi đã làm tôi lo lắng,
Khi thấy trên vừng trán của người niềm xúc động,
Nhưng ngay tức thì người đã làm tôi dịu bớt nỗi lo.
Vì khi chúng tôi tới chiếc cầu bị gãy,
Người quay lại nhìn tôi với vẻ dịu hiền,
Mà trước đó tôi đã thấy ở dưới chân núi.
Người giang rộng hai tay và ôm lấy tôi,
Sau khi đã tự mình suy tính kỹ,
Và trước đó đã quan sát kỹ nơi sụt lở.
Như một người vừa hành động vừa suy nghĩ,
Và có vẻ luôn tiên liệu mọi việc,
Người dẫn tôi đi lên đỉnh tảng đá.
Chỉ cho tôi một tảng khác và nói:
“Hãy bíu chắc vào mỏm này,
Nhưng trước đó hãy thử xem nó có đỡ nổi con không?
Đây không phải là đường đi cho kẻ mặc áo choàng,”
Thầy tôi thì nhẹ, còn tôi được kéo lên rất khó khăn,
Để trèo từ mỏm này qua mỏm khác.
Và nếu dốc bờ thành này,
Không ngắn hơn dốc bờ thành trước,
Chưa rõ thầy tôi sẽ thế nào, còn tôi chắc đã thoái chí.
Nhưng vì tất cả đều dẫn xuống,
Đáy sâu nhất của Hố thảm sầu,
Nên hinh thể mỗi vực đều như nhau.
Một bên dốc đứng còn bên kia thoai thoải,
Cuối cùng chúng tôi cũng tới được điểm cao nhất,
Nơi mỏm đá của vòm cầu nhô ra.
Hơi thở tôi chỉ còn thoi thóp,
Chẳng có thể làm gì khác hơn,
Là vội thụp ngồi xuống!
“Từ nay con phải gắng sức như vậy,
Thầy tôi bảo: – Đâu phải cứ nằm trên đệm lông,
Hoặc đệm bông mà đạt tới vinh quang!
Kẻ nào sống mà không biết điều đó,
Thì chỉ lưu lại trên mặt đất đôi vết tích,
Giống như khói trên không và bọt trên mặt nước…
Vậy hãy đứng lên; hãy thắng sự sợ hãi,
Bằng tinh thần sẽ chiến thắng trong mọi cuộc đấu tranh,
Nếu nó không bị khuất phục vì sức nặng của thân xác.
Chúng ta còn phải trèo một bậc thang dài hơn,
Và không phải chỉ cần tránh được lũ quỷ thôi đâu,
Con hãy nghe ta tự rút lấy bài học cho mình”.
Bấy giờ tôi liền đứng dậy và cố tỏ ra
Nhiều gân sức hơn là tôi cảm thấy,
Và nói: – “Nào đi thôi, con đã khỏe lên rồi”.
Từ đỉnh tảng đá chúng tôi lại lên đường,
Đường nhám ráp, chật hẹp, khó đi,
Và dốc hơn con đường trước.
Tôi vừa đi vừa nói để không tỏ ra ốm yếu,
Bỗng có một tiếng nói từ dưới hố vọng lên,
Nhưng khó khăn chưa diễn được thành lời.
Tôi không hiểu điều nó nói mặc dầu tôi ở đó,
Trên đỉnh vòng cầu bắc qua hố,
Kẻ đang nói lại hình như đang chạy.
Tôi cúi xuống nhưng mắt một người đang sống,
Không thể xuyên qua bóng tối để thấy đáy hồ,
Tôi liền nói: – “Thưa thầy, chúng ta hãy đi đến
Mé bên kia và xuống dưới bức tường,
Vì ở đây con nghe mà chẳng hiểu gì,
Cũng đã nhìn xuống mà chẳng thấy gì”.
Thầy tôi bảo: – “Ta sẽ không cho con câu trả lời nào,
Khác hơn là một hành động vì một thỉnh cầu chính trực.
Phải được đáp lại bằng hành động mà không cần nói gì thêm.”
Chúng tôi đi xuống từ đỉnh cầu,
Nơi đây liền với bờ đê thứ tám,
Rồi cái hố hiện ra trước mắt:
Tôi nhận ra một đống thật khủng khiếp,
Toàn là rắn đủ mọi loài kỳ lạ,
Chỉ nghĩ tới, máu tôi còn đông lại!
Nước Libia đừng khoe khoang những bãi cát,
Và việc đã có thể sản sinh,
Rắn rết đỏ xanh đủ loại…
Vì cũng chưa bao giờ có được loài nọc đọc,
Và hung dữ đến thế; cả nước Etopia nữa,
Với những xa mạc viền bờ biển Đỏ.
Trong đám lúc nhúc kinh tởm đó,
Một bọn trần truồng khiếp sợ chạy tứ tung,
Không hy vọng tìm được nơi ẩn náu hay phép tàng hình.
Tay họ bị rắn trói quặt sau lưng,
Rắn quấn chặt quanh sườn,
Đầu và đuôi rắn khóa lại phía trước.
Bỗng có một tội nhân đứng gần tôi,
Bị một con rắn lai đến và cắn thủng,
Nơi nối liền cổ với vai.
Chỉ trong khoảnh khắc, ta chưa kịp viết xong chữ O, chữ I
Kẻ khốn khổ đã bắt lửa cháy,
Rồi sụp xuống và chỉ còn lại một đám tro tàn.
Và khi đã bị hủy hoại trên mặt đất,
Đám tro tàn lại tự tụ tập,
Và tạo lại thân hình lúc trước.
Các nhà thông thái thường nói,
Chim phượng hoàng chết đi sống lại,
Khi gần tới năm trăm tuổi.
Suốt đời nó không ăn cỏ hay rơm,
Mà chỉ ăn nhựa hương và sa nhân,
Cây cam tùng và nhựa trám hương là những thứ lót ổ.
Như một người bị ngã mà chẳng hiểu tại sao,
Hoặc do quỷ sứ xô ngã,
Hay do bệnh sinh ra bại liệt.
Khi đứng dậy anh ta đảo mắt nhìn quanh,
Cực hoang mang vì nỗi lo đè nặng,
Vừa trải qua, rồi lại nhìn quanh thở dài.
Kẻ tội nhân này cũng vậy, khi anh ta đứng lên,
Ôi nghiêm khắc biết bao, quyền uy của Chúa,
Khi giáng những đòn trừng phạt như thế.
Người hướng đạo của tôi hỏi anh ta là ai,
Anh đáp: – “Cách đây không lâu,
Tôi rơi từ Toscana xuống vái vực tai ác này.
Tôi đã yêu cuộc sống súc vật mà không phải của người,
Tôi đã là một con lừa là Vanni Fucci thú vật,
Pistoia là hang ổ của tôi.”
“Xin thầy bảo nó đừng đi – tôi nói với người hướng dẫn,
Hỏi xem tội lỗi nào đã đẩy hắn xuống đây,
Vì tôi thấy ở hắn con người của máu và bạo lực.”
Kẻ tội đò nghe được và không ngần ngại,
Hướng về phía tôi, với linh hồn và cả bộ mặt,
Lộ rõ vẻ thẹn thùng đau đớn.
Hắn nói: – “Tôi đau đớn hơn cả điều anh ngạc nhiên về tôi,
Trong sự khốn cùng của tôi mà anh đã thấy,
Tôi không còn nữa khi cuộc đời khác đã cướp mất tôi.
Tôi không thể từ chối điều anh hỏi,
Tôi tụt xuống thấp thế này vì tôi đã là một thằng ăn trộm,
Những vật trang hoàng đẹp nhất trong kho đồ thờ Thánh.
Rồi một kẻ khác đã bị buộc tội oan,
Nhưng để anh khỏi vui mừng là đã thấy tôi,
Nếu như không bao giờ anh ra khỏi trốn tối tăm này.
Hãy mở rộng tai ra mà nghe thông báo:
Pistoia, trước hết sẽ giảm bọn phe Đen;
Rồi Fiorenza sẽ đổi mới dân chúng và luật lệ.
Từ thung lũng Marga mây đen bao phủ,
Thần Max sẽ phóng ra tia chớp,
Và trong cơn giông dữ dội và khủng khiếp.
Người ta sẽ đánh nhau trên cánh đồng Pisen,
Một tia chớp bỗng xé toang đám mây,
Khiến mọi người phe Trăng đều bị thương.
Tôi bảo với anh điều đó để anh khỏi đau đớn.”

Al fine de le sue parole il ladro
le mani alzò con amendue le fiche,
gridando: «Togli, Dio, ch’a te le squadro!».
Da indi in qua mi fuor le serpi amiche,
perch’una li s’avvolse allora al collo,
come dicesse ‘Non vo’ che più diche’;
e un’altra a le braccia, e rilegollo,
ribadendo sé stessa sì dinanzi,
che non potea con esse dare un crollo.
Ahi Pistoia, Pistoia, ché non stanzi
d’incenerarti sì che più non duri,
poi che ‘n mal fare il seme tuo avanzi?
Per tutt’i cerchi de lo ‘nferno scuri
non vidi spirto in Dio tanto superbo,
non quel che cadde a Tebe giù da’ muri.
El si fuggì che non parlò più verbo;
e io vidi un centauro pien di rabbia
venir chiamando: «Ov’è, ov’è l’acerbo?».
Maremma non cred’io che tante n’abbia,
quante bisce elli avea su per la groppa
infin ove comincia nostra labbia.
Sovra le spalle, dietro da la coppa,
con l’ali aperte li giacea un draco;
e quello affuoca qualunque s’intoppa.
Lo mio maestro disse: «Questi è Caco,
che sotto ‘l sasso di monte Aventino
di sangue fece spesse volte laco.
Non va co’ suoi fratei per un cammino,
per lo furto che frodolente fece
del grande armento ch’elli ebbe a vicino;
onde cessar le sue opere biece
sotto la mazza d’Ercule, che forse
gliene diè cento, e non sentì le diece».
Mentre che sì parlava, ed el trascorse
e tre spiriti venner sotto noi,
de’ quali né io né ‘l duca mio s’accorse,
se non quando gridar: «Chi siete voi?»;
per che nostra novella si ristette,
e intendemmo pur ad essi poi.
Io non li conoscea; ma ei seguette,
come suol seguitar per alcun caso,
che l’un nomar un altro convenette,
dicendo: «Cianfa dove fia rimaso?»;
per ch’io, acciò che ‘l duca stesse attento,
mi puosi ‘l dito su dal mento al naso.
Se tu se’ or, lettore, a creder lento
ciò ch’io dirò, non sarà maraviglia,
ché io che ‘l vidi, a pena il mi consento.
Com’io tenea levate in lor le ciglia,
e un serpente con sei piè si lancia
dinanzi a l’uno, e tutto a lui s’appiglia.
Co’ piè di mezzo li avvinse la pancia,
e con li anterior le braccia prese;
poi li addentò e l’una e l’altra guancia;
li diretani a le cosce distese,
e miseli la coda tra ‘mbedue,
e dietro per le ren sù la ritese.
Ellera abbarbicata mai non fue
ad alber sì, come l’orribil fiera
per l’altrui membra avviticchiò le sue.
Poi s’appiccar, come di calda cera
fossero stati, e mischiar lor colore,
né l’un né l’altro già parea quel ch’era:
come procede innanzi da l’ardore,
per lo papiro suso, un color bruno
che non è nero ancora e ‘l bianco more.
Li altri due ‘l riguardavano, e ciascuno
gridava: «Omè, Agnel, come ti muti!
Vedi che già non se’ né due né uno».
Già eran li due capi un divenuti,
quando n’apparver due figure miste
in una faccia, ov’eran due perduti.
Fersi le braccia due di quattro liste;
le cosce con le gambe e ‘l ventre e ‘l casso
divenner membra che non fuor mai viste.
Ogne primaio aspetto ivi era casso:
due e nessun l’imagine perversa
parea; e tal sen gio con lento passo.
Come ‘l ramarro sotto la gran fersa
dei dì canicular, cangiando sepe,
folgore par se la via attraversa,
sì pareva, venendo verso l’epe
de li altri due, un serpentello acceso,
livido e nero come gran di pepe;
e quella parte onde prima è preso
nostro alimento, a l’un di lor trafisse;
poi cadde giuso innanzi lui disteso.
Lo trafitto ‘l mirò, ma nulla disse;
anzi, co’ piè fermati, sbadigliava
pur come sonno o febbre l’assalisse.
Elli ‘l serpente, e quei lui riguardava;
l’un per la piaga, e l’altro per la bocca
fummavan forte, e ‘l fummo si scontrava.
Taccia Lucano ormai là dove tocca
del misero Sabello e di Nasidio,
e attenda a udir quel ch’or si scocca.
Taccia di Cadmo e d’Aretusa Ovidio;
ché se quello in serpente e quella in fonte
converte poetando, io non lo ‘nvidio;
ché due nature mai a fronte a fronte
non trasmutò sì ch’amendue le forme
a cambiar lor matera fosser pronte.
Insieme si rispuosero a tai norme,
che ‘l serpente la coda in forca fesse,
e il feruto ristrinse insieme l’orme.
Le gambe con le cosce seco stesse
s’appiccar sì, che ‘n poco la giuntura
non facea segno alcun che si paresse.
Togliea la coda fessa la figura
che si perdeva là, e la sua pelle
si facea molle, e quella di là dura.
Io vidi intrar le braccia per l’ascelle,
e i due piè de la fiera, ch’eran corti,
tanto allungar quanto accorciavan quelle.
Poscia li piè di retro, insieme attorti,
diventaron lo membro che l’uom cela,
e ‘l misero del suo n’avea due porti.
Mentre che ‘l fummo l’uno e l’altro vela
di color novo, e genera ‘l pel suso
per l’una parte e da l’altra il dipela,
l’un si levò e l’altro cadde giuso,
non torcendo però le lucerne empie,
sotto le quai ciascun cambiava muso.
Quel ch’era dritto, il trasse ver’ le tempie,
e di troppa matera ch’in là venne
uscir li orecchi de le gote scempie;
ciò che non corse in dietro e si ritenne
di quel soverchio, fé naso a la faccia
e le labbra ingrossò quanto convenne.
Quel che giacea, il muso innanzi caccia,
e li orecchi ritira per la testa
come face le corna la lumaccia;
e la lingua, ch’avea unita e presta
prima a parlar, si fende, e la forcuta
ne l’altro si richiude; e ‘l fummo resta.
L’anima ch’era fiera divenuta,
suffolando si fugge per la valle,
e l’altro dietro a lui parlando sputa.
Poscia li volse le novelle spalle,
e disse a l’altro: «I’ vo’ che Buoso corra,
com’ho fatt’io, carpon per questo calle».
Così vid’io la settima zavorra
mutare e trasmutare; e qui mi scusi
la novità se fior la penna abborra.
E avvegna che li occhi miei confusi
fossero alquanto e l’animo smagato,
non poter quei fuggirsi tanto chiusi,
ch’i’ non scorgessi ben Puccio Sciancato;
ed era quel che sol, di tre compagni
che venner prima, non era mutato;
l’altr’era quel che tu, Gaville, piagni.

Dịch

Khi đã nói xong, tên kẻ cắp
Giơ hai tay lên trời tạo hình một quả vả,
Rồi thét lên: – “Này Chúa trời, hãy bắt lấy, ta cho ngươi đấy!”
Từ phút đó, những con rắn thành bạn tôi,
Vì một con đã quấn quanh cổ hắn,
Như muốn nói: “Tao không cho phép mày nói thêm gì nữa!”
Một con khác, quấn chặt hai tay,
Rồi quấn nút ở phía trước,
Khiến hắn không còn có thể cựa quậy.
Pistoia, Pistoia, sao ngươi không quyết định,
Tự hoá thành tro mà biến đi ngay,
Vì ngươi đã vượt tổ tiên trong điều ác?
Qua tất cả các hố giam của Địa ngục tối tăm,
Chưa từng thấy âm hồn nào hỗn xược với Chúa Trời như thế,
Kể cả bọn rơi xuống từ tường thành Tebe!
Hắn chạy trốn không nói thêm một lời,
Một tốp quỷ đầu người hình ngựa chạy tới,
Hét lên giận dữ: – “Nó đâu rồi, cái thằng vô đạo?”
Tôi không tin rằng ở vùng Maremma,
Lại có nhiều rắn như hắn mang trên mình,
Tới tận chỗ bắt đầu cái mặt!
Hắn cõng trên lưng và sau gáy,
Một con rồng, cánh đang dang rộng,
Sẵn sàng phun lửa vào bất kỳ ai!
Thầy tôi bảo: – “Kẻ này là Caco,
Sống trong hang núi Aventino,
Nó thường làm đổ hàng hồ máu.
Hắn không đi theo đường của anh em hắn,
Do vụ trộm mà hắn đã cuỗm,
Đàn gia súc lớn ở gần nơi hắn ở.
Những việc làm khuất tất của hắn đã chấm dứt.
Dưới mũi chuỳ của Ecule, mà lẽ đó,
Định ra một trăm đòn nhưng hắn không chịu nổi mười!”
Trong khi thầy tôi nói, con quỷ đã lỉnh đi,
Có ba âm hồn đã đến phía dưới chúng tôi,
Mà cả tôi và thầy không nhận thấy.
Cho đến lúc chúng kêu lên: – “Ô! Các ngươi là ai vậy?”
Cuộc trò chuyện giữa chúng tôi liền bị ngắt quãng,
Và chúng tôi chỉ còn lưu ý đến họ.
Tôi không quen họ, nhưng đã xảy ra,
Cái điều tình cờ vẫn đến,
Một đứa trong bọn bỗng gọi tên đứa khác”
“Sianfa, nó ở đâu rồi?”
Và để cho thầy hướng dẫn chú ý,
Tôi đặt một ngón tay lên trước miệng.
Hỡi bạn đọc, nếu bạn chậm tin,
Điều tôi sắp nói thì cũng chẳng có gì lạ,
Vì chính tôi đã chứng kiến mà vẫn thấy khó tin!
Trong khi tôi đang sán mắt vào họ,
Thì một con rắn sáu mươi chân lao vào,
Một người trong bọn họ và dính chặt anh ta.
Với hai chân giữa nó bó chặt bụng anh ta,
Với hai chân trước nó trói chặt hai tay,
Rồi mổ hết má này sang má khác.
Hai chân sau nó bám vào hai đùi,
Luồn cái đuôi qua háng anh ta,
Rồi chếch về phía sau hai quả thận.
Chưa bao giờ có cây tầm gửi bám vào cây khác,
Lại chặt bằng con vật kinh khủng này,
Dùng thân mình quấn chặt thân khác.
Chúng dính với nhau như cả hai,
Đều bằng sáp nóng và lẫn cả màu sắc,
Cả kẻ này lẫn kẻ kia, không còn gì giống trước.
Tất cả biến hoá như vì sức nóng,
Trên tờ giấy diện ra một màu nâu,
Chưa phải là đen nhưng màu trắng mất dần.
Hai kẻ tội đò kia nhìn thấy và kêu lên:
“Ôi! Anhen, sao mày biến đổi nhanh thế!
Xem này, bây giờ mày không còn nữa, không hai mà cũng không một!
Hai cái đầu chỉ còn lại một,
Hai diện mạo đã bị trộn lẫn xuất hiện,
Thành một bộ mặt mới, nơi cả hai trước đây đều biến mất!
Từ tứ chi của họ hình thành hai cánh tay,
Với hai chân, bụng và thân mình,
Thành những chân tay mà ta chưa từng thấy.
Toàn bộ dáng vẻ ban đầu đã bị xoá sạch
Hình ảnh bị làm hỏng như là hai, hoặc không gì cả,
Rồi bỏ đi, theo bước chân chầm chậm.
Như một con thằn lằn dưới ngọn roi,
Của ngày đầu hè nắng gắt, chuyển đồi bụi cây,
Như một tia chớp vụt qua đường.
Cũng như vậy, một con rắn lửa nhỏ,
Xám và đen như một hạt tiêu,
Vụt nhảy lên bụng của hai tội nhân còn lại.
Đâm thủng một kẻ, đúng ở chỗ cơ thể,
Mà mỗi chúng ta khi mới sinh ra tiếp nhận thức ăn ban đầu,
Rồiẳơi xuống, nằm duỗi thẳng trước anh ta.
Kẻ bị thương nhìn con rắn không nói gì,
Rồi đứng thẳng trên hai chân mà ngáp,
Như bị giấc ngủ hay cơn sốt tấn công!
Anh ta nhìn con rắn, con rắn nhìn anh ta,
Anh ta từ vết thương, con rắn từ lỗ miệng,
Cung phun ra làn khói mạnh, rồi hai làn khói đụng nhau.
Xin nhà thơ Lucano hãy giữ im lặng,
Đừng nói gì về Senbello và Nasidio bất hạnh,
Và lắng nghe những điều tôi sắp phát ra.
Cũng xin nhà thơ Ovidio từng nói về Casmo và Aretussa,
Rằng trong thơ ông, người này đã biến thành rắn, người kia thành suối,
Tôi chẳng ghen tị với ông về điều đó.
Bời chưa bao giờ ông thấy hai thực thể,
Mặt đối mặt rồi chuyển đổi,
Đến mức chuyển đổi cả bản chất của chúng.
Chúng biến đổi tương ứng theo thể lệ:
Con rắn thì xẻ đuôi làm hai như cái chĩa,
Rồi kẻ bị thương nối khớp với chân mình.
Chân và đùi hợp lại với nhau,
Nhanh đến mức chỉ trong khoảnh khắc,
Chỗ khớp nối không còn dấu vết.
Cái đuôi bị xẻ làm đôi mang dần lại hình dáng,
Đã mất đi ở chỗ khác; và da của nó
Trở nên mềm mại, còn ở kẻ kia thì cứng lên.
Tôi thấy hai cánh tay thu gọn vào trong nách,
Và hai chân của con vật, vốn ngắn,
Lại dài ra theo mức hai cánh tay ngắn lại.
Rồi hai chân sau vặn xoắn với nhau,
Tạo ra cái bộ phần mà con người vẫn dấu đi,
Còn kẻ khốn khổ lại thấy từ đó mọc ra hai chân.
Trong khi làn khói vẫn che phủ cả hai,
Có màu sắc mới, khiến cho lông mọc lên,
Trên da kẻ này và trụi đi ở kẻ kia.
Kẻ này đứng lên và kẻ kia ngã xuống,
Nhưng vẫn không đổi hướng những cái nhìn báng bổ.
Dưới cái mõm của mỗi bên đang biến đổi
Kẻ dứng kéo mõm về phía thái sương,
Và từ chỗ vật liệu còn dư,
Mọc ra hai cái tai , chỗ hai má phẳng.
Phần dư thừa còn lại ở phía trước,
Tạo thành một cái mũi cho bộ mặt,
Những cái môi phình ra đúng mức thích đáng.
Kẻ nằm nhô mõm về phía trước,
Và thu hai tai vào trong đầu,
Như con ốc sên thu sừng của nó lại.
Lưỡi của nó trước kia là một và nói năng linh hoạt
Nay xẻ ra, trong lúc cái lưỡi bị xẻ đôi ở kẻ kia,
Lại khớp lại và làn khói tan.
Âm hồn bị hành tội đã biến thành thú vật,
Vừa chạy trốn vào khe của hố ngục vừa rít lên
Còn kẻ kia theo sau và khạc vào mông nó.
Nó quay cái lưng mới toanh của hắn,
Nói với một kẻ khác: “Ta muốn Buoso,
Phải bò bốn chân như ta đã làm trên lối đi này.”
Tôi đã thấy như vậy ở ngục thứ bảy,
Việc lột xác, đổi xác và điều lạ kỳ này,
Là sự tạ lõi nếu ngòi bút của tôi có phần lúng túng.
Nhưng dù cho mắt tôi có hơi hỗn loạn,
Sự can đảm của tôi có phần giảm sút,
Ba âm hồn đó cũng không thể chạy trốn hay ẩn dấu được.
Tôi đã không nhận ra Pucsio Siancato,
Anh ta là kẻ duy nhất, trong số ba âm hồn,
Cùng xuất hiện lúc đầu, mà không bị biến đổi,
Còn kẻ kia là người mà lâu đài Gavinle sẽ còn than khóc.

Thần Khúc kể lại một cuộc du hành kỳ lạ của Dante sang thế giới bên kia – thế giới của người chết. Nhà thơ Virgile được Beatrice, người yêu thưở thiếu thời của Dante, phái đến làm người hướng dẫn Dante đi tham quan Địa Ngục và một phần Tĩnh Ngục. Đây được xem là một bước tiến mới trên con đường thơ ca của ông. Mời các bạn đón xem phần 5 vào một ngày gần nhất nhé! Thân Ái !

Xem Thêm: